Hiđro hóa hoàn toàn 17,68 gam triolein cần vừa đủ V lít khí H2. Giá trị của V là:
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hiđro hóa hoàn toàn 17,68 gam triolein cần vừa đủ V lít khí H2. Giá trị của V là:


Đáp án:

Ta có:  nH2 = 3n triolein = 0,06 mol

=> V = 1,344.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Câu hỏi lý thuyết về phản ứng thủy phân cacbohiđrat
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Thủy phân xenlulozo, sản phẩm thu được là:


Đáp án:
  • Câu A. mantozo

  • Câu B. glucozo

  • Câu C. saccarozo

  • Câu D. fructozo

Xem đáp án và giải thích
Nhiệt phân muối AgNO3
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Nhiệt phân một lượng AgNO3 được chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ Y vào một lượng dư H2O, thu được dung dịch Z. Cho toàn bộ X vào Z, X chỉ tan một phần và thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của X đã phản ứng là


Đáp án:
  • Câu A.

    70%

  • Câu B.

    25%

  • Câu C.

    60%

  • Câu D.

    75%

Xem đáp án và giải thích
Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu (trong đó Fe chiếm 40% khối lượng) vào dung dịch HNO3 thu được dung dịch Y và 0,448 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc) và còn lại 0,65m gam kim loại chưa tan. Tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch Y?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu (trong đó Fe chiếm 40% khối lượng) vào dung dịch HNO3 thu được dung dịch Y và 0,448 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc) và còn lại 0,65m gam kim loại chưa tan. Tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch Y?


Đáp án:

mCu = 0,6m, mFe = 0,4m.

mchất rắn sau = 0,65m > mCu nên Fe chưa phản ứng hết, Cu chưa phản ứng, dung dịch sau phản ứng chỉ chứa Fe(NO3)2.

Áp dụng định luật bảo toàn electron có: 2.nFe = 3.nNO → nFe = 0,03 mol = nmuối → mmuối = 0,03. 180 = 5,4 gam.

Xem đáp án và giải thích
Nguyên tử của nguyên tố X có 21 electron. Khi mất đi toàn bộ electron hóa trị, điện tích của ion này là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nguyên tử của nguyên tố X có 21 electron. Khi mất đi toàn bộ electron hóa trị, điện tích của ion này là?


Đáp án:

Cấu hình electron của X là: 1s22s22p63s23p63d14s2

Vậy nguyên tử X có 3 electron hóa trị (trên phân lớp 3d và 4s). Khi mất đi toàn bộ electron hóa trị này thì điện tích ion là 3+ .

Xem đáp án và giải thích
Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học? Lấy ví dụ chứng minh.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học? Lấy ví dụ chứng minh.


Đáp án:

Sự ăn mòn kim lọi là hiện tượng hóa học vì có sự biến đổi chất này thành chất khác. Ví dụ: Dao sắt bị gỉ, kẽm bị ăn mòn trong dung dịch H2SO4, đinh sắt bị ăn mòn trong dung dịch axit HCl, vỏ tàu thủy bị gỉ.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…