Phát biểu nào sau đây không đúng?
Câu A. Glucozơ và fructozơ là đồng phân cấu tạo của nhau
Câu B. Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng bạc Đáp án đúng
Câu C. Trong dung dịch, glucozơ tồn tại ở dạng mạch vòng ưu tiên hơn dạng mạch hở
Câu D. Metyl α-glucozit không thể chuyển sang dạng mạch hở
Glucozơ và fructozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.
Trong dung dịch, glucozơ tồn tại ở dạng mạch vòng ưu tiên hơn dạng mạch hở.
Metyl α-glucozit không thể chuyển sang dạng mạch hở.
Câu A. CO2, O2
Câu B. C6H12O6 + O2
Câu C. O2, CO2
Câu D. C2H5OH, O2
Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
Na → Na2O → NaOH → Na2CO3 → NaCl → NaOH → NaHCO3
1) 4Na + O2 --t0--> 2Na2O
2) Na2O + H2O → 2NaOH
3) 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
4) Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
5) 2NaCl + H2O --dpdd--> 2NaOH + H2 + Cl2
6) NaOH + CO2 → NaHCO3
Sơ đồ của phản ứng khác với phương trình hóa học của phản ứng ở điểm nào?
Sơ đồ của phản ứng khác với phương trình hóa học là chưa có hệ số thích hợp, tức là chưa cân bằng nguyên tử. Tuy nhiên có một số trường hợp thì sơ đồ cũng là phương trình hóa học.
Viết các phương trình hóa học của các phản ứng sau:
a) Propan tác dụng với clo (theo tỉ lệ 1:1) khi chiếu sáng.
b) Tách một phân tử hidro từ phân tử propan.
c) Đốt cháy hexan.
a/
b/
c/
Cho 31,6 gam hỗn hợp gồm Cu và Cu(NO3)2 vào một bình kín, không chứa không khí rồi nung bình ở nhiệt độ cao để các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn có khối lượng giảm 9,2 gam so với ban đầu. Cho lượng chất rắn này tác dụng với dung dịch HNO3 dư thấy có khí NO thoát ra. Tính khối lượng Cu trong hỗn hợp ban đầu
Chất rắn + HNO3 → NO nên trong chất rắn có Cu dư.
→ O2 đã phản ứng hết, khí thoát ra chỉ có NO2.
→ nNO2 = 0,2 mol
Bảo toàn N → nCu(NO3)2 = 0,1 mol → mCu(NO3)2 = 188.0,1 = 18,8g
→ mCu = 12,8 gam
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet