Các obitan trong một phân lớp electron:
Câu A. có cùng sự định hướng trong không gian. Đáp án đúng
Câu B. có cùng mức năng lượng.
Câu C. khác nhau về mức năng lượng.
Câu D. có hình dạng không phụ thuộc vào đặc điểm mỗi phân lớp.
Chọn B. Các obitan trong cùng một phân lớp electron thì có cùng mức năng lượng.
Tripeptit là hợp chất mà phân tử có
Câu A. hai liên kết peptit, ba gốc β-aminoaxit.
Câu B. hai liên kết peptit, ba gốc α-aminoaxit.
Câu C. ba liên kết peptit, hai gốc α-aminoaxit.
Câu D. ba liên kết peptit, ba gốc α-aminoaxit.
Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau: (a) 2C + Ca → CaC2. (b) C + 2H2 → CH4. (c) C + CO2 → 2CO. (d) 3C + 4Al → Al4C3. Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng
Câu A. a
Câu B. b
Câu C. c
Câu D. d
Chỉ số xà phóng hóa của chất béo là số mg KOH cần để xà phòng hóa triglixerit và trung hòa axit béo tự do trong một gam chất béo (tức xà phòng hóa hoàn toàn 1 gam chất béo). Hãy tính chỉ số xà phòng hóa của một chất béo, biết rằng khi xà phòng hóa hoàn toàn 1,5 gam chất béo đó cần 50 ml dung dịch KOH 0,1 M
nKOH = 0,05.0,1 = 0,005 (mol)
=> mKOH = 0,005. 56 = 0,28 g = 280 (mg)
Xà phòng hóa 1,5 gam chất béo cần 280 mg KOH do đó xà phòng hóa 1 gam chất béo cần 186,7 mg KOH. Vậy chỉ số xà phòng là 186,7.
Viết phương trình hóa học của các phản ứng điều chế polibuta – 1,3 – đien từ but-1-en
CH2 = CH - CH2 - CH3 -to, Ni→ CH3 - CH2 - CH2 - CH3
CH3 – CH2 - CH2-CH3 -to, xt→ CH2 = CH - CH = CH2 + 2H2
CH2=CH-CH=CH2 -to, P, Na→ (CH2-CH = CH - CH2) (Cao su buna)
Câu A. 5,04
Câu B. 4,32 g
Câu C. 2,88 g
Câu D. 2,16 g
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet