Câu A. Đều cho được phản ứng thủy phân.
Câu B. Đều hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
Câu C. Trong phân tử đều chứa liên kết glicozit Đáp án đúng
Câu D. Trong phân tử đều chứa 12 nguyên tử cacbon.
Chọn C A. Đúng, Thủy phân: C12H22O11 ---H2O---> C6H12O6 + C6H12O6; Gly-Val-Val + 2H2O --> Gly + 2Val; B. Đúng, Saccarozơ hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo dung dịch màu xanh lam trong khi tripeptit Gly-Val-Val hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo dung dịch màu tím. C. Sai, Trong phân tử saccarozơ chứa các liên kết glicozit trong khi tripeptit Gly-Val-Val chứa các liên kết peptit. D. Đúng, Trong phân tử của saccarozơ (C12H22O11) và Gly-Val-Val (C12H23O4N3) đều chứa 12 nguyên tử cacbon.
Câu A. Fe2O3.
Câu B. Fe2O3 và Al2O3.
Câu C. Al2O3.
Câu D. FeO.
Hòa tan hoàn toàn 15,2 gam hỗn hợp Cu và Fe vào lượng dư dung dịch H2SO4 đăc, nong, thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp đầu là
nSO2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol
⇒ mhh = mCu + mFe
Bảo toàn electron: 2nCu + 3nFe = 2nSO2
⇒ 64nCu + 56nFe = 15,2; 2nCu + 3nFe = 2.0,3
⇒ nCu = 0,15; nFe = 0,1 ⇒ %mFe = 0,01.56/15,2.100% = 36,84%
Dẫn 8,94 lit hỗn hợp khí X gồm propan, propilen và propin qua dung dịch nước brom dư, thấy khối lượng bình đựng brom tăng lên m gam và còn 2,8 lit một khí thoát ra. Nếu dẫn toàn bộ khí X ở trên qua dung dịch AgNO3/NH3 thì tạo ra 22,05 gam kết tủa. Tính m và phần trăm thể tích của mỗi khí trong X (biết các khí đo ở đktc).
Vpropan = 2,8 l => npropan = 2,8/22,4 = 0,125 (mol)
n kết tủa = npropin = 22,05/147 = 0,15 (mol)
nX = 8,94/22,4 = 0,4 (mol)
=> npropile = 0,4 - 0,125 - 0,15 = 0,125 (mol)
nBr2 pư = npropilen + 2npropin = 0,425 (mol)
=> m = 0,425.160 = 68 gam
%Vpropan = 0,125/0,4.100 = 31,25%
%V propilen = 0,125/0,4.100 = 31,25%
% Vpropin = 0,15/0,4.100 = 37,5%
Hợp chất A là chất bột màu trắng không tan trong nước, trương lên trong nước nóng tạo thành hồ. Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân là chất B. Dưới tác dụng của enzim của vi khuẩn axit lactic, chất B tạo nên chất C có hai loại nhóm chức hóa học. Chất C có thể được tạo nên khi sữa bị chua. Xác định hợp chất A?
Chất C là axit lactic (CH3CHOHCOOH)
Chất B là glucozo ⇒ A là tinh bột
Cho biết 3 tính chất hoá học của kim loại.
Ba tính chất hoá học của kim loại là : tác dụng với phi kim, tác dụng với dung dịch axit, tác dụng với dung dịch muối của kim loại khác.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet