Câu A. Dung dịch CuSO4 dùng trong nông nghiệp dể chữa mốc sương cho cà chua.
Câu B. Nhỏ C2H5OH vào CrO3 thấy hiện tượng bốc cháy.
Câu C. Nhỏ dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch CuSO4 có kết tủa xanh lam.
Câu D. Cu là kim loại màu đỏ, thuộc kim loại nặng, mềm và dễ dát mỏng. Đáp án đúng
Nội dung đúng: - Dung dịch CuSO4 dùng trong nông nghiệp dể chữa mốc sương cho cà chua. - Nhỏ C2H5OH vào CrO3 thấy hiện tượng bốc cháy. - Nhỏ dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch CuSO4 có kết tủa xanh lam.
Hãy cho biết:
a. Nguyên tắc sản xuất gang và nguyên tắc sản xuất thép.
b. Những nguyên liệu sản xuất gang và sản xuất thép.
c. Các phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình luyện gang và luyện thép.
a. Nguyên tắc sản xuất gang: Dùng CO khử oxit sất thành sất theo từng giai đoạn:
Fe2O3 → Fe3O4 → FeO → Fe
Nguyên tắc sản xuất thép: Oxi hóa các tạp chất trong gang.
b. Những nguyên liệu sản xuất gang : Quặng sắt, chất chảy, than cốc
Những nguyên liệu sản xuất thép: Gang trắng hay gang xám. Sắt thép phế liệu, chất chảy là CaO. nhiên liệu là dầu ma dút, khí đốt, khí oxi.
c. Các phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình luyện gang và luyện thép
Luyện gang
– Phản ứng tạo chất khử
– Phản ứng khử oxit sắt:
– Phản ứng tạo xỉ
Luyện thép
Xem đáp án và giải thích
Thủy phân hoàn toàn 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
Câu A.
18,6.
Câu B.
16,8.
Câu C.
20,8.
Câu D.
22,6.
Nguyên tử đồng có 1 electron ở lớp ngoài cùng nhưng tại sao đồng có hoá trị II ? Đồng tác dụng như thế nào với các axit ?
– Do Cu có phân lớp d đầy đủ nhưng cấu trúc chưa hoàn toàn bền vững nên nguyên tử có thể bị kích thích chuyển thành trạng thái 3d94s2 nên ngoai hóa trị I Cu thường có hóa trị II khi kết hượp với các nguyên tử khác
- Khả năng Cu tác dụng với các axit
+ Cu không tác dụng với các axit không có tính oxi hóa như HCl, H2SO4 (l)
+ Cu tác dụng với các axit có tính oxi hóa như H2SO4(đ), HNO3,…
Cu + 2H2SO4 (đ) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
3Cu + 8HNO3 (l) → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Cu + 4HNO3 (đ) → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
Chất tinh khiết là gì?
Chất tinh khiết là chất không có lẫn chất khác (tạp chất).
Điện phân một dung dịch chứa anion NO3- và các cation kim loại có cùng nồng độ mol: Cu2+, Ag2+, Pb2+. Hãy cho biết trình tự xảy ra sự khử của các ion kim loại này trên bề mặt catot. Giải thích?
Tính oxi hóa Ag+ > Cu2+ > Pb2+ => Trình tự xảy ra sự khử ở catot là:
Ag+ + e → Ag
Cu2+ + 2e → Cu
Pb2+ + 2e → Pb
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet