Phản ứng nung vôi xảy ra như sau trong một bình kín: CaCO3 (r) ⇌ CaO(r) + CO2(k); ΔH = 178kJ Ở 820oC hằng số cân bằng KC = 4,28.10-3 a) Phản ứng trên là tỏa nhiệt hay thu nhiệt ? b) Khi phẳn ứng đang ở trạng thái cân bằng, nếu biến đổi một trong những điều kiện sau đây thì hằng số cân bằng KC có biến đổi không và biến đổi như thế nào? Giải thích. - Thêm khí CO2 vào. - Lấy bớt một lượng CaCO3 ra. - Tăng dung tích của bình phản ứng lên. - Giảm nhiệt độ của phản ứng xuống. c) Tại sao miệng của các lò nung vôi lại để hở? Nếu đậy kín xảy ra hiện tượng gì? Tại sao?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Phản ứng nung vôi xảy ra như sau trong một bình kín:

CaCO3 (r) ⇌ CaO(r) + CO2(k); ΔH = 178kJ

Ở 820oC hằng số cân bằng KC = 4,28.10-3

a) Phản ứng trên là tỏa nhiệt hay thu nhiệt ?

b) Khi phẳn ứng đang ở trạng thái cân bằng, nếu biến đổi một trong những điều kiện sau đây thì hằng số cân bằng KC có biến đổi không và biến đổi như thế nào? Giải thích.

- Thêm khí CO2 vào.

- Lấy bớt một lượng CaCO3 ra.

- Tăng dung tích của bình phản ứng lên.

- Giảm nhiệt độ của phản ứng xuống.

c) Tại sao miệng của các lò nung vôi lại để hở? Nếu đậy kín xảy ra hiện tượng gì? Tại sao?


Đáp án:

Phản ứng nung vôi: CaCO3 (r) ⇌ CaO(r) + CO2(k); ΔH = 178kJ

a) Phản ứng trên là thu nhiệt

b) - Khi thêm khí CO2, hằng số cân bằng KC tăng vì KC = [CO2]:

- Lượng CaCO3(r) không ảnh hưởng đến KC.

- Khi tăng dung tích của bình phản ứng, KC giảm vì [CO2] giảm.

- Khi giảm nhiệt độ, cân bằng của phản ứng nung vôi chuyển dịch theo chiều nghịch. Nồng độ CO2 giảm dẫn đến KC giảm.

c) Miệng các lò nung vôi để hở vì làm như vậy áp suất khí CO2 giảm, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

Nếu đậy kín, áp suất khí CO2 tăng, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.

Giải thích: Áp dụng nguyên lí La Sơ-tơ-li-ê nên Kc = [CO2].

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Xà phòng hoá hoàn toàn 66,6 gam hỗn họp hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 140°C, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Xà phòng hoá hoàn toàn 66,6 gam hỗn họp hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 140°C, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là?


Đáp án:

nancol = nC3H6O2 = 0,9 mol ⇒ nH2O = 0,45 mol ⇒ m = 0,45.18 = 8,1 gam

Xem đáp án và giải thích
Việc trồng rừng, ngoài việc tạo sự che phủ đất để hạn chế chống xói mòn do mưa lũ gây ra, còn có vai trò gì đối với môi trường?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Việc trồng rừng, ngoài việc tạo sự che phủ đất để hạn chế chống xói mòn do mưa lũ gây ra, còn có vai trò gì đối với môi trường?



Đáp án:

Do cây xanh hấp thụ khí CO2 giải phóng khí O2 nên làm giảm lượng khí CO2 (là khí gây hiệu ứng nhà kính), tăng lượng oxi trong không khí góp phần nâng cao chất lượng không khí; trong quá trình quanh hợp, cây hấp thụ năng lượng mặt trời, nhả hơi nước góp phần làm hạn chế sự nóng lên của trái đất.


Xem đáp án và giải thích
Tính khối lượng muối dùng để sản xuất xà phòng thu được khi cho 100 kg một loại mỡ chứa 50% tristearin ; 30% triolein và 20% tripanmitin tác dụng với natri hiđroxit vừa đủ (giả thiết hiệu suất phản ứng đạt 100%).
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Tính khối lượng muối dùng để sản xuất xà phòng thu được khi cho 100 kg một loại mỡ chứa 50% tristearin ; 30% triolein và 20% tripanmitin tác dụng với natri hiđroxit vừa đủ (giả thiết hiệu suất phản ứng đạt 100%).



Đáp án:

Phản ứng của các chất với dung dịch NaOH :

(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3

(C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H33COONa + C3H5(OH)3

(C15H31COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C15H31COONa + C3H5(OH)3

Ta có: m(C17H35COO)3C3H5= (= 50000 (g)

→ n(C17H35COO)3C3H5= 56,18(mol)

m(C17H33COO)3C3H5= 30000 (g) →n(C17H33COO)3C3H5 = 33,94 (mol)

m(C15H31COO)3C3H5= 20000 (g) → n (C15H31COO)3C3H5= 24,81 (mol)

Từ pt ta có: n C17H35COONa= 3n (C17H35COO)3C3H5

                   n C17H33COONa =3n(C17H33COO)3C3H5

                   nC15H31COONa = 3n(C15H31COO)3C3H5

Khối lượng muối thu được :

m C17H35COONa+ m C17H33COONa  + m C15H31COONa  = 3(56,18.306 + 33,94.304 + 24,81.278) = 103218,06 (g) =103,2 (kg).




Xem đáp án và giải thích
Xác định chất
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Phi kim X tác dụng với kim loại M thu được chất rắn Y. Hòa tan Y vào nước được dung dịch Z. Thêm AgNO3 dư vào dung dịch Z được chất rắn G. Cho G vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được khí màu nâu đỏ và chất rắn F. Kim loại M và chất rắn F lần lượt là:


Đáp án:
  • Câu A. Al và AgCl

  • Câu B. Fe và AgCl

  • Câu C. Cu và AgBr

  • Câu D. Fe và AgF

Xem đáp án và giải thích
Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau: HCOOH,CH3COOH, HCOOC2H5, CH3COOCH3, C2H3COOH
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau:

HCOOH,CH3COOH, HCOOC2H5, CH3COOCH3, C2H3COOH


Đáp án:

Trích mỗi dung dịch 1 ít làm mẫu thử.

- Cho quỳ tím lần lượt vào các chất thử trên:

    + Các mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là: HCOOH, CH3COOH, C2H3COOH (nhóm 1)

    + Các mẫu thử còn lại không có hiện tượng gì (nhóm 2)

- Cho dung dịch nước brom lần lượt vào các mẫu thử ở nhóm 1.

    + Mẫu thử làm mất màu nước brom là C2H3COOH.

    CH2=CH-COOH + Br2 → CH2Br-CHBr-COOH

- Cho dung dịch AgNO3/NH3 lần lượt vào 2 mẫu thử còn lại và đun nóng nhẹ.

    + Mẫu thử tạo kết tủa bạc là HCOOH.

    HCOOH + 2[Ag(NH3)2]OH → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH3 + H2O

    + Mẫu thử không có hiện tượng gì là: CH3COOH

- Cho dung dịch AgNO3/NH3 lần lượt vào 2 mẫu thử ở nhóm 2 và đun nóng nhẹ.

    + Mẫu thử tạo kết tủa trắng bạc là HCOOCH3

    HCOOCH3 + 2[Ag(NH3)2]OH → NH4OOCOCH3 + 2Ag + 2NH3 + H2O

    + Còn lại là HCOOCH3

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

okviprút tiền shbet
Loading…