Phát biểu
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Phát biểu nào sau đây không đúng?

Đáp án:
  • Câu A. Tinh bột là polime có cấu trúc dạng mạch phân nhánh và không phân nhánh.

  • Câu B. Tinh bột không tan trong nước lạnh. Trong nước nóng từ 65 độ C trở lên, tinh bột chuyển thành dung dịch keo nhớt.

  • Câu C. Tinh bột không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng. Đáp án đúng

  • Câu D. Etanol có thể được sản xuất bằng phương pháp lên men các nông sản chứa nhiều tinh bột.

Giải thích:

Chọn đáp án C A. Tinh bột là polime có cấu trúc dạng mạch phân nhánh và không phân nhánh. Đúng. Tinh bột có hai thành phần. Thành phần không phân nhánh là amilozơ,thành phân phân nhánh là amilopectin B. Tinh bột không tan trong nước lạnh. Trong nước nóng từ 65 độ C trở lên, tinh bột chuyển thành dung dịch keo nhớt. Đúng. Theo SGK lớp 12 C. Tinh bột không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng. Sai. Đây là phản ứng thủy phân tinh bột cho glucozơ. nH2O + (C6H10O5)n → nC6H12O6 D. Etanol có thể được sản xuất bằng phương pháp lên men các nông sản chứa nhiều tinh bột. Đúng.Theo SGK lớp 12

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Phát biểu
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Phát biểu nào sau đây là sai?

Đáp án:
  • Câu A. Số đồng phân cấu tạo amino axit có cùng công thức phân tử C4H9NO2 là 5.

  • Câu B. Các amino axit đều là những chất rắn ở nhiệt độ thường.

  • Câu C. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.

  • Câu D. Tripeptit glyxylalanylglyxin (mạch hở) có 3 liên kết peptit.

Xem đáp án và giải thích
Sắt
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Kim loại Fe phản ứng với dung dịch X (loãng, dư), tạo muối Fe(III). Dung dịch X là

Đáp án:
  • Câu A. NaNO3, HCl.

  • Câu B. H2SO4, Na2SO4.

  • Câu C. HCl, H2SO4

  • Câu D. CuSO4, Fe2(SO4)3.

Xem đáp án và giải thích
Bảng tuần hoàn
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho các phát biểu sau: (1). Ở trạng thái cơ bản cấu hình e nguyên tử của nguyên tố X là 1s22s2p63s23p4. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là ô số 16, chu kì 3, nhóm VIB. (2). Nguyên tử của nguyên tố X có 10p, 10n và 10e. Trong bảng HTTH, X ở chu kì 2 và nhóm VA. (3). Ion X2− có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6. Nguyên tố X có vị trí ô thứ 12 chu kì 3 nhóm IIA. (4). Nguyên tố có cấu hình electron hóa trị là (Ar) 3d104s1 thuộc chu kì 4, nhóm VIB. (5). Các nguyên tố họ d và f (phân nhóm B) đều là phi kim điển hình. (6). Halogen có độ âm điện lớn nhất là Flo. (7). Theo qui luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì phi kim mạnh nhất là Oxi. (8). Về độ âm điện thì F > O > N > P Số phát biểu sai là:

Đáp án:
  • Câu A. 4

  • Câu B. 5

  • Câu C. 6

  • Câu D. 7

Xem đáp án và giải thích
Tính hệ số trùng hợp (số mắt xích) của tơ nilon- 6,6 ( biết M= 2 500 g/mol) và của tơ capron (biết M = 15000 g/mol).
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Tính hệ số trùng hợp (số mắt xích) của tơ nilon- 6,6 ( biết M= 2 500 g/mol) và của tơ capron (biết M = 15000 g/mol).



Đáp án:

- Tơ nilon - 6,6:

1 mắt xích nilon - 6,6 có m = 226 g.

tơ nilon - 6,6 = 2500g/mol

Hệ số trùng hợp

- Tơ capron:

1 mắt xích tơ capron có m = 113 g.

tơ capron = 15000 g/mol

 Hệ số trùng hợp .

 




 




Xem đáp án và giải thích
Thủy tinh hữu cơ (hay thủy tinh plexiglas) là một vật liệu quan trong, được sử dụng làm kính máy bay, kính ôtô, kính chống đạn,....Thủy tinh hữu cơ được tổng hợp từ phản ứng trùng hợp chất nào?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Thủy tinh hữu cơ (hay thủy tinh plexiglas) là một vật liệu quan trong, được sử dụng làm kính máy bay, kính ôtô, kính chống đạn,....Thủy tinh hữu cơ được tổng hợp từ phản ứng trùng hợp chất nào?


Đáp án:

Thủy tinh hữu cơ được tạo thành từ CH2=C(CH3)-COOCH3 (Metyl metacrylat)

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…