Trong các thí nghiệm sau: (1) Thêm một lượng nhỏ bột MnO2 vào dung dịch hiđro peoxit. (2) Sục khí SO2 vào dung dịch Br2 rồi đun nóng. (3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đốt nóng. (4) Cho KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc. (5) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI. (6) Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 (7) Cho dung dịch Na2S vào dung dịch AlCl3 Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
Câu A. 3
Câu B. 6
Câu C. 4 Đáp án đúng
Câu D. 5
Hướng dẫn: 1, 3, 4, 5.
Hòa tan hết 1,19 gam hỗn hợp gồm Al, Zn trong dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được dung dịch chỉ chứa 5,03 gam muối sunfat trung hòa và V lít khí H2. Giá trị của V là
Câu 1.
Hòa tan hết 1,19 gam hỗn hợp gồm Al, Zn trong dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được dung dịch chỉ chứa 5,03 gam muối sunfat trung hòa và V lít khí H2. Giá trị của V là
A.0,896 B. 1,120 C. 0,672 D. 0,784
Mã đề 206 – Đề thi THPT 2022
Giải
Ta có : Al (x mol), Zn (y mol)
=>27x +65y = 1,19
BTNT => nAl = 2nAl2(SO4)3 = x mol => nAl2(SO4)3 = 0,5x mol
nZn = nZnSO4 = y mol
=>342.0,5x + 161y = 5,03
Từ 1, 2 => x = 0,02 và y = 0,01
BT e => 2nH2 = 3nAl + 2nZn => nH2 = (3.0,02 + 2.0,01) : 2 = 0,04
=>V(H2) = 0,896 lít
=> Đáp án A
Câu 2.
Cho 11,2 gam Fe tác dụng hết với dung dịch CuSO4 dư, thu được m gam Cu. Giá trị của m là:
A.9,6 B. 19,2 C. 6,4 D. 12,8
Mã đề 206 – Đề thi THPT 2022
Giải
nCu = 11,2 : 56 = 0,2 mol
PTHH:
CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu
0,2-----------------0,2 mol
⟹ mFe = 0,2.64 = 12,8 gam
Đáp án D
Câu 3.
Cho 180 gam dung dịch glucozơ 1% vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng nhẹ đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là
Mã đề 206 – Đề thi THPT 2022
Giải
nGlucozơ = (180.1%) : 180 = 0,01 mol
Glucozơ → 2Ag
0,01 → 0,02 mol
⟹ mAg = 0,02.108 = 2,16 gam
Đáp án B
Câu 4.
Thủy phân hoàn toàn m gam metyl axetat bằng dung dịch NaOH đun nóng thu được 8,2 gam muối. Giá trị của m là
A.8,8 B. 7,4 C. 6,0 D. 8,2
Mã đề 206 – Đề thi THPT 2022
Giải
Ta có: n muối = 8,2 : 82 = 0,1 mol
CH3COOCH3 + NaOH --t0--> CH3COONa + CH3OH
Ta có: m muối = 0,1.74 = 7,4g
=>Đáp án B
Hãy cho biết số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử H, Li, Na, K, Ca, Mg, C, Si, O
Cấu hình electron của các nguyên tử:
H (Z = 1): ls1.
Li (Z = 3): ls22s1.
Na (Z = 11): ls22s22p63s1.
K (Z = 19): ls22s22p63s23p64s1.
Ca (Z = 20): ls22s22p63s23p64s2.
Mg (Z = 12): ls22s22p63s2.
C (Z = 6): ls22s22p2.
Si(Z= 14): ls22s22p63s23p2.
O (Z = 8): ls22s22p4.
Số electron lớp ngoài cùng:
- Nguyên tử H, Li, Na, K đều có 1 electron ở lớp ngoài cùng.
- Nguyên tử Ca, Mg đều có 2 electron ở lớp ngoài cùng.
- Nguyên tử C, Si có 4 electron ở lớp ngoài cùng.
- Nguyên tử O có 6 electron ở lớp ngoài cùng.
Trình bày tính chất vật lý của oxi
- Là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.
- Oxi hóa lỏng ở -183°C
- Oxi lỏng có màu xanh nhạt
Ở thành ruột xảy ra quá trình :
Câu A. thuỷ phân chất béo thành glixerol và axit béo.
Câu B. hấp thụ chất béo từ thức ăn.
Câu C. tổng hợp chất béo từ glixerol và axit béo.
Câu D. oxi hoá chất béo thành CO2 và H2O.
Câu A. Đốt cháy bột sắt trong khí clo.
Câu B. Cho bột sắt vào lượng dư dung dịch bạc nitrat.
Câu C. Cho natri kim loại vào lượng dư dung dịch Fe (III) clorua.
Câu D. Đốt cháy hỗn hợp bột gồm sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB