Câu A. 3
Câu B. 4 Đáp án đúng
Câu C. 6
Câu D. 5
- Có 4 thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi - hóa khử là: (1) 2H2O + 2KMnO4 + 5SO2 → 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 (2) 2H2S + SO2 → 2H2O + 3S (3) 2H2O + 4NO2 + O2 → 4HNO3 (4) 4HCl + MnO2 → Cl2 + 2H2O + MnCl2 - Các phản ứng không xảy ra phản ứng oxi hoa - khử: (5) Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O (6) SiO2 + 4HF → 2H2O + SiF4
Có thể xảy ra phản ứng trong đó một axit yếu đẩy một axit mạnh ra khỏi dung dịch muối được không ? Vì sao? Cho thí dụ.
Axit yếu có thể đẩy axit mạnh ra khỏi dung dịch muối nếu phản ứng trao đổi tạo ra muối rất ít tan, tách khỏi dung dịch dưới dạng kết tủa. Thí dụ:
Hòa tan hoàn toàn một loại quặng sắt trong dung dịch HNO3 (đặc, dư, đun nóng), thu được NO2 (khí duy nhất thoát ra) và dung dịch X. Cho dung dịch BaCl2 dư vào X, không thấy có kết tủa. Quặng đã hòa tan là
Hemantit chứa Fe2O3 không tạo NO2 nên loại
Xiderit (FeCO3) tạo NO2 và CO2 (loại)
Pirit (FeS2) tạo có kết tủa với BaCl2 (loại)
Tìm câu sai.
Câu A. Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử.
Câu B. Trong tinh thể phân tử, liên kết giữa các phân tử là liên kết cộng hóa trị.
Câu C. Trong tinh thể phân tử, lực tương tác giữa các phân tử rất yếu.
Câu D. Tinh thể iot thuộc loại tinh thể phân tử.
Cho các kim loại : Na, Mg, Al, Cu, Ag. Hãy viết các cặp oxi hóa – khử tạo bởi các kim loại đó và sắp xếp chúng theo thứ tự giảm dần tính oxi hóa?
Chiều giảm dần tính oxi hóa, tăng dần tính khử :
Ag+/Ag ; Cu2+/Cu ; Al3+/Al ; Mg2+/Mg ; Na+/Na
Câu A. 0,336
Câu B. 0,448.
Câu C. 0,560.
Câu D. 0,672.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet