Câu A. Có kết tủa.
Câu B. Có khí thoát ra. Đáp án đúng
Câu C. Có kết tủa rồi tan.
Câu D. Không có hiện tượng gì.
A. Có kết tủa. Chưa chắc đã có Al(OH)3 B. Có khí thoát ra. Chuẩn C. Có kết tủa rồi tan. Các kết tủa của sắt không tan D. Không có hiện tượng gì. Vô lý
Câu A. HCl, KCl, HNO3, NO.
Câu B. NH3, KHSO4, SO2, SO3.
Câu C. N2, H2S, H2SO4, CO2.
Câu D. CH4, C2H2, H3PO4, NO2.
Lấy 14,6 g một đipeptit tạo ra từ glixin và alanin cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M. Thể tích dung dịch HCl tham gia phản ứng:
Câu A. 0,23 lít
Câu B. 0.20 lít
Câu C. 0.40 lít
Câu D. 0.10 lít
Mô tả liên kêt hóa học trong phân tử BeH2, phân tử BF3, phân tử CH4 theo thuyết lai hóa.
- Phân tử BeH2: Một obitan s và một obitan p của nguyên tử beri tham gia lai hóa để tạo thành 2 obitan lai hóa sp hướng về hai phía đối xứng nhau. Hai obitan này sẽ xen phủ với 2 obitan ls chứa 1 electron của hai nguyên tử hiđro tạo thành 2 liên kết σ giữa Be – H.
- Phân tử BF3: Trong nguyên tử B một obitan s tham gia lai hóa với 2 obitan p tạo thành 3 obitan lai hóa sp2 định hướng từ tâm đến 3 đỉnh của tam giác đều. 3 obitan này xen phủ với 3 obitan p của flo để tạo thành 3 liên kết σ giữa B-F.
- Phân tử CH4: 1AOs và 3AOp của nguyên tử cacbon đã tiến hầnh lai hóa để tạo thành 4 obitan lai hóa sp3 định hướng từ tâm đến 4 đỉnh của hình tứ diện đều, các trục đối xứng của chúng tạo với nhau 1 gốc 109o28’. 4 obitan lai hóa sp3 sẽ xen phủ với 4 obitan s của 4 nguyên tử H để tạo 4 liên kết σ giữa C-H.
Câu A. 3
Câu B. 4
Câu C. 5
Câu D. 6
Câu A. C3H9N
Câu B. C2H7N
Câu C. C3H7N
Câu D. CH5N
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet