Cho sơ đồ của các phản ứng sau:
a) K + O2 → K2O
b) Al + CuCl2 → AlCl3 + Cu
c) NaOH + Fe2(SO4)3 → Fe(OH)3 + Na2SO4
Lập phương trình hóa học của mỗi phản ứng và cho biết tỉ lệ só nguyên tử, số phân tử của hai cặp chất trong phản ứng ( tùy chọn).
a) 4K + O2 → 2K2O
Số nguyên tử K : số phân tử O2 = 4:1
Số nguyên tử K : số phân tử K2O = 4:2 = 2:1
b) 2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu
Số nguyên tử Al : số phân tử CuCl2 = 2:3
Số phân tử CuCl2 : số phân tử AlCl3 = 3:2
c) 6NaOH + Fe2(SO4)3 → 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3
Số phân tử NaOH : số phân tử Fe2(SO4)3 = 6:1
Số phân tử Na2SO4 : số phân tử 2Fe(OH)3 = 3:2
Câu A. 2
Câu B. 3
Câu C. 4
Câu D. 5
Câu A. 4
Câu B. 5
Câu C. 6
Câu D. 7
Thực hiệ các thí nghiệm sau: (a) Nung NH4NO3 rắn. (b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 đặc. (c) Sục khí clo vào dung dịch NaHCO3. (d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư. (e) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3. (h) Cho PbS vào dung dịch HCl loãng. (i) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư), đun, nóng. Số thí nghiệm sinh ra chất khí là:
Câu A. 4
Câu B. 6
Câu C. 5
Câu D. 2
Bảng dưới đây cho biết giá trị pH của dung dịch một số chất
Dung dịch | A | B | C | D | E |
pH | 13 | 3 | 1 | 7 | 8 |
a) Hãy dự đoán trong các dung dịch ở trên :
Dung dịch nào có thể là axit như HCl, H2SO4
Dung dịch nào có thể là bazơ như NaOH, Ca(OH)2.
Dung dịch nào có thể là đường, muối NaCl, nước cất.
Dung dịch nào có thể là axit axetic (có trong giấm ăn).
Dung dịch nào có tính bazơ yếu, như NaHCO3.
b) Hãy cho biết :
1. Dung dịch nào có phản ứng với Mg, với NaOH.
2. Dung dịch nào có phản ứng với dung dịch HCl.
3. Những dung dịch nào trộn với nhau từng đôi một sẽ xảy ra phản ứng hoá học.
Dự đoán :
Dung dịch c có thể là dd HCl hoặc dd H2SO4.
Dung dịch A có thể là dd NaOH hoặc dd Ca(OH)2.
Dung dịch D có thể là dd đường, dd NaCl hoặc nước cất.
Dung dịch B có thể là dd CH3COOH (axit axetic).
Dung dịch E có thể là dd NaHCO3.
b) Tính chất hoá học của các dung dịch :
1. Dung dịch c và B có phản ứng với Mg và NaOH.
2. Dung dịch A và E có phản ứng với dung dịch HCl.
3. Những dung dịch sau trộn với nhau từng đôi một sẽ xảy ra phản ứng hoá học :
- Dung dịch A và dung dịch C.
- Dung dịch A và dung dịch B.
- Dung dịch E và dung dịch C.
- Dung dịch E và dung dịch B.
- Dung dịch E và dung dịch A.
Hỗn hợp E gồm amin X (no, mạch hở) và ankan Y, số mol X lớn hơn số mol Y. Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol E cần dùng vừa đủ 0,67 mol O2, thu được N2, CO2 và 0,54 mol H2O. Khối lượng của X trong 14,56 gam hỗn hợp E là
Bảo toàn O: 2nO2 = 2nCO2 + nH2O —> nCO2 = 0,4 mol
Quy đổi E thành CH4 (0,09), CH2 và NH
Bảo toàn C —> nCH2 = 0,31
Bảo toàn H —> nNH = 0,1
Amin X có z nguyên tử N —> nX = 0,1/z
Vì nX > nY nên nX > 0,045 —> z < 2,22
z = 1 thì nX = 0,1 > nE: Vô lý, vậy z = 2 là nghiệm duy nhất
Vậy E gồm CnH2n+4N2 (0,05) và CmH2m+2 (0,04)
nCO2 = 0,05n + 0,04m = 0,4 —> 5n + 4m = 40
—> n = 4, m = 5 là nghiệm duy nhất
E gồm C4H12N2 (0,05) và C5H12 (0,04)
—> mE = 7,28 và mC4H12N2 = 4,4
—> Nếu mE = 14,56 thì mC4H12N2 = 8,8 gam.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet