Câu A. 8 Đáp án đúng
Câu B. 7
Câu C. 9
Câu D. 10
(1). Khí Cl2 và khí O2. Không phản ứng (6). Dung dịch KMnO4 và khí SO2. 2H2O + 2KMnO4 + 5SO2 → 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 (2). Khí H2S và khí SO2. 2H2S + SO2 → 2H2O + 3S↓ (7). Hg và S. Hg + S → HgS (3). Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2. H2S + Pb(NO3)2 → 2HNO3 + PbS↓ (8). Khí CO2 và dung dịch NaClO. H2O + NaClO + CO2 → NaHCO3 + HClO (4). Khí Cl2 và dung dịch NaOH. Cl2 + 2NaOH → H2O + NaCl + NaClO (9). CuS và dung dịch HCl. Không phản ứng (5). Khí NH3 và dung dịch AlCl3. AlCl3 + 3H2O + 3NH3 → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl (10). Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2. AgNO3 + Fe(NO3)2 → Ag + Fe(NO3)3
Câu A. Polisaccarit.
Câu B. Poli(vinyl clorua).
Câu C. Poli(etylen terephatalat).
Câu D. Nilon-6,6.
Câu A. 3
Câu B. 4
Câu C. 5
Câu D. 6
Trình bày tính chất vật lý và hóa học của nước.
Tính chất vật lý
- Nước là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị, sôi ở 100ºC (dưới áp suất khí quyển là 760mmHg), hóa rắn ở 0ºC.
- Hoà tan nhiều chất: rắn (như muối ăn, đường…), lỏng (như cồn, axit …), khí (như amoniac, hiđro clorua…).
Tính chất hóa học
Nước tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường, tác dụng với một số bazơ và tác dụng với nhiều oxit axit.
a) Tác dụng với kim loại
Nước có thể tác dụng với một số kim loại như K, Na, Ca, Ba… ở nhiệt độ thường tạo ra bazơ tương ứng và khí hiđro.
Ví dụ: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑
b) Tác dụng với oxit bazơ
Nước có thể tác dụng với một số oxit bazơ như K2O, Na2O, CaO, BaO … tạo ra bazơ.
Ví dụ: CaO + H2O → Ca(OH)2
c) Tác dụng với oxit axit
Nước tác dụng với oxit axit tạo ra axit.
Ví dụ: P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Đốt cháy hoàn toàn 10 ml một este cần dùng hết 45 ml O2, thu được VCO2: VH2O = 4 : 3. Ngưng tụ sản phẩm cháy thấy thể tích giảm 30 ml. Các thể tích đo ở cùng điều kiện. Tìm công thức của este đó?
Ngưng tụ sản phẩm cháy thì thể tích giảm đi 30 ml. Đây chính là thể tích của nước.
Ta có VH2O = 30 ml suy ra VCO2= 40 ml
Đặt công thức của este X là CxHyOz
Phương trình đốt cháy:
CxHyOz + (x + y/4 – z/2) O2 → x CO2+ y/2 H2O
10 ml →10(x+ y/4-z/2) 10x 10.y/2 ml
Vậy VCO2 = 10x = 40 ml
=> x = 4.
VH2O = 10.y/2= 30
=> y = 6
VO2 = 10.(x + y/4 - z/2) = 45 ml
=> z = 2
Vậy công thức phân tử của este X là C4H6O2
Trình bày ứng dụng của xesi
- Cs134 được sử dụng trong thủy học như là phép đo lượng phát ra của xêzi bởi công nghiệp năng lượng nguyên tử.
- Kim loại này cũng được sử dụng trong các tế bào quang điện do khả năng bức xạ điện tử cao của nó.
- Xesi cũng được sử dụng như là chất xúc tác trong quá trình hiđrô hóa của một vài hợp chất hữu cơ.
- Các đồng vị phóng xạ của xesi được sử dụng trong lĩnh vực y học để điều trị một vài dạng ung thư.
- Florua xesi được sử dụng rộng rãi trong hóa hữu cơ như là một bazơ và là nguồn của các ion florua khan.
- Hơi xesi được sử dụng trong nhiều loại từ kế phổ biến.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet