Hãy xem xét các cặp chất sau đây, cặp chất nào có phản ứng? Không có phản ứng?
a) Al và khí Cl2.
b) Al và HNO3 đặc, nguội.
c) Fe và H2SO4 đặc, nguội.
d) Fe và dung dịch Cu(NO3)2.
Viết các phương trình hóa học (nếu có)
– Những cặp chất sau có phản ứng: a và d
a) 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3
d) Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu
– Những cặp chất sau không có phản ứng:
Al + HNO3 đặc nguội
Fe + H2SO4 đặc nguội.
Do Al và Fe bị thụ động hóa trong môi trường HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội
B là este có CTPT C8H8O2, được điều chế từ axit và ancol tương ứng và không tham gia phản ứng tráng gương. CTPT của B là:
Câu A. C6H5COOCH3
Câu B. HCOOC6H4CH3
Câu C. HCOOCH2C6H5
Câu D. CH3COOC6H5
Câu A. Điện phân dung dịch AlCl3
Câu B. Cho Mg vào dung dịch Al2(SO4)3.
Câu C. Cho CO dư đi qua Al2O3 nung nóng
Câu D. Điện phân Al2O3 nóng chảy có mặt criolit.
Để đánh giá độ nhiễm bẩn không khí của một nhà máy, người ta tiến hành như sau:
Lấy 2 lít không khí rồi dẫn qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thu được 0,3585 mg chất kết tủa màu đen. Viết phương trình của các phản ứng hóa học xảy ra. Tính hàm lượng khí có trong không khí. Coi hiệu suất phản ứng là 100%. Hãy xem xét sự nhiễm bẩn không khí trên có vượt mức cho phép không? Nếu biết hàm lượng cho phép là 0,01 mg/lít.
Pb(NO3)2 + H2S → PbS↓ + 2HNO3.
nH2S = nPbS = [0,3585 . 10-3]/239 = 1,5.10-6 mol
mH2S = 1,5.10-6.34 = 51.10-6 gam.
⇒ Hàm lượng H2S trong không khí là: 0,051 mg/2lít = 0,0255 mg/lít.
Sự nhiễm bẩn không khí bởi H2S vượt quá mức cho phép là 0,01 mg/lit tới 2,55 lần.
Xác định số oxi hóa của Mn, Cr, Cl, P, N, S, C, Br:
a) Trong phân tử : KMnO4, Na2Cr2O7 , KClO3, H3PO4.
b) Trong ion: NO3-, SO42-, CO32-, Br-, NH4+.
Xác định số oxi hóa:
a)Trong phân tử:
KMnO4: 1 + x + 4.(-2) = 0 ⇒ x = 7 ⇒ Mn có số oxi hóa +7 trong phân tử KMnO4
Na2Cr2O7: 2. 1 + 2. x + 7.(-2 ) = 0 ⇒ x = 6 ⇒ Cr có số oxi hóa + 6 trong phân tử Na2Cr2O7
KClO3: 1 + x + 3.(-2) = 0 ⇒ x = 5 ⇒ Cl có số oxi hóa +5 trong hợp chất KClO3
b) Trong ion:
NO3-: x + 3.(-2) = -1 ⇒ x = 5 ⇒ N có số oxi hóa là +5 trong hợp chất NO3-.
SO42-: x + 4.(-2) = -2 ⇒ x = 6 ⇒ S có số oxi hóa là +6.
CO32-: x + 3.(-2) = -2 ⇒ x = 4 ⇒ C có số oxi hóa là +4.
Br-: Br có số oxi hóa là -1
NH4+: x + 4 = 1 ⇒ x = -3 ⇒ N có số oxi hóa là -3.
Một hỗn hợp X gồm etan, propen và butađien. Tỷ khối của hỗn hợp X đối với H2 là 20. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch vôi trong dư. Tính khối lượng kết tủa thu được?
X gồm: C2H6; C3H6; C4H6 --> 3H2O
nH20 = 3 nX = 0,45 mol ⇒ mH (X) = mH(H2O) = 0,9g
MX = 20. 2 = 40 ⇒ mX = 0,15. 40 = 6g
mC (CO2) = mC(X) = mX – mH = 5,1g ⇒ nC = nCO2 = 0,425mol
⇒ mkết tủa = 0,425. 100 = 42,5g
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB