Có 4 chất rắn: KNO3, NaNO3, KCl, NaCl. Hãy nêu cách phân biệt chúng.
Đem đốt mẫu thử 4 chất rắn:
Ngọn lửa chuyển màu vàng tươi: NaNO3 và NaCl
Ngọn lửa chuyển màu tím đỏ: KNO3 và KCl
Dùng dung dịch AgNO3:
tạo kết tủa trắng → NaCl và KCl
NaCl (dd) + AgNO3 (dd) → NaNO3 (dd) + AgCl (r)
KCl (dd) + AgNO3 (dd) → KNO3 (dd) + AgCl (r)
còn lại → NaNO3 và KNO3
Tiến hành các thí nghiệm sau : (a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl (b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư (c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc nóng dư (d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3 Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là :
Câu A. 2
Câu B. 3
Câu C. 1
Câu D. 4
Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi:
a. Sục khí xiclopropan vào trong dung dịch brom.
b. Dẫn hỗn hợp xiclopropan, xiclopentan và hidro đi vào trong ống có bột niken, nung nóng.
c. Đun nóng xiclohexan với brom theo tỉ lệ 1:1.
Câu A. C5H8; CH2=C(CH3)-CH=CH2.
Câu B. C6H10; CH2=C(CH3)-C(CH3)=CH2.
Câu C. C4H6; CH2=CH-CH=CH2.
Câu D. C5H8; CH2=CH-CH2-CH=CH2.
Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm
Câu A. Cu, Al2O3, Mg.
Câu B. Cu, Al, MgO.
Câu C. Cu, Al, Mg.
Câu D. Cu, Al2O3, MgO
Có dung dịch chứa đồng thời các cation Fe2+, Al3+. Trình bày cách tách và nhận biết mỗi ion từ dung dịch của hỗn hợp.
∗ Cách tách 2 ion từ hỗn hợp:
- Cho NaOH đến dư vào hỗn hợp ta thu được hai phần : kết tủa là Fe(OH)3, dung dịch là NaAlO2, NaOH dư
Fe2+ + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2Na+
Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4 Fe(OH)3
Al3+ + 3NaOH → 2Na+ + Al(OH)3
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
- Tách kết tủa: hòa tan kết tủa trong HCl thu được muối
Fe(OH)3 + HCl → FeCl3 + 2H2O
Sau đó cho Fe vào dd để thu được muối Fe2+
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
- Phần dung dịch dẫn CO2 đến dư thu được kết tủa Al(OH)3
NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3 + NaHCO3
Hòa tan kết tủa trong HCl thu muối Al3+
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
∗ Nhận biết mỗi ion từ hỗn hợp
Cho NaOH vào hỗn hợp hai cation, nếu thấy xuất hiện kết tủa trắng xanh là Fe(OH)2 đem để ngoài không khí thấy có kết tủa nâu đỏ đó là Fe(OH)3 ⇒ chứng tỏ có ion Fe2+
Nếu thấy dung dịch có kết tủa keo trắng sau đó tan ra trong NaOH dư thì có ion Al3+.
PTHH: tương tự như phần tách chất.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet