Cho dãy các chất: triolein; saccarozơ; nilon-6,6; tơ lapsan; xenlulozơ và glyxyl glyxin. Số chất trong dãy cho được phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là
Câu A. 6
Câu B. 4 Đáp án đúng
Câu C. 5
Câu D. 3
Chọn B - Có 4 chất thủy phân trong môi trường kiềm là: triolein; nilon-6,6; tơ lapsan; glyxyl glyxin. Triolein. Poli(hexametylen -ađipamit) hay nilon – 6,6. Poli(etylen - terephtalat) hay tơ lapsan. Glyxyl glyxin H2N–CH2–CO–NH–CH2–COOH.
Câu A. Có khí H2 thoát ra
Câu B. Có hiện tượng kết tủa đen
Câu C. tạo thành dung dịch màu xanh lam
Câu D. có khí mùi khai thoát ra
Cho các phát biểu sau về cacbohidrat : (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (c) Trong dung dịch glucozơ và saccarozo đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam. (d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (e) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thu được Ag. (g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sorbitol. Số phát biểu đúng là:
Câu A. 3
Câu B. 4
Câu C. 5
Câu D. 6
Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít CO2 (ở đktc) và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là:
Câu A. isopropyl axetat
Câu B. etyl axetat
Câu C. metyl propionate
Câu D. etyl propionat
Câu A. H2 + Cl2 --> 2HCl
Câu B. H2 + I2 --> 2HI
Câu C. H2 + F2 --> 2HF
Câu D. H2 + Br2 --> 2HBr
Thực hiện hai thí nghiệm :
1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO31M thoát ra V 1 lít NO.
2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2S04 0,5M thoát ra v2 lít NO.
Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Lập biểu thức biểu diễn mối quan hệ giữa V1 và V2.
Ta viết PTHH dạng ion rút gọn cho cả hai thí nghiệm như sau :
3Cu + 8H+ + 2NO3 ⟶ 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
Thí nghiệm 1 : ta có số mol các chất và ion : Cu : 0,06 mol; H+ : 0,08 mol; NO3- : 0,08 mol.
H+ phản ứng hết ⟹ VNO = V1 = ( .22,4) : 4 = 0,448 (lít) (1)
Thí nghiệm 2 : ta có số mol các'chất và ion : Cu : 0,06 mol; H+ : 0,16 mol; NO3- : 0,08 mol.
H+ và Cu phản ứng vừa đủ ⟹ VNO = V2 = (22,4) : 4 = 0,896 (lít) (2)
Từ (1) và (2) ⟹ V2 = 2V1.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB