Câu A. 13 Đáp án đúng
Câu B. 12
Câu C. 11
Câu D. 10
Tất cả các chất đều có tính oxi hóa và khử. Chú ý: Với Fe(NO3)3, HNO3, KNO3 thì N+5 có thể xuống, O-2 có thể lên. ví dụ: 4Fe(NO3)3 → 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2 4HNO3 → 2H2O + 4NO2 + 4O2 2KNO3 → 2KNO2 + O2
Câu A. Thạch cao nung
Câu B. Đá vôi
Câu C. Boxit
Câu D. Thạch cao sống
Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
Câu A. 2,24
Câu B. 1,12
Câu C. 4,48
Câu D. 3,36
Cacbohiđrat là gì? Có mấy loại cacbohiđrat quan trọng? Nêu định nghĩa từng loại và lấy ví dụ minh họa?
Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và đa số chúng có công thức chung là Cn(H2O)m
Ví dụ: tinh bột (C6H10O5)n
Có nhiều nhóm cacbohiđrat, quan trọng nhất là ba loại sau đây:
Monosaccarit là nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất, không thể thủy phân được, như : glucozơ và fructozơ.
Đisaccarit là nhóm cacbohiđrat mà khi thủy phân mỗi phần tử sinh ra hai phân tử monosaccarit, như : mantozơ.
Polisaccarit là nhóm cacbohiđrat phức tạp nhất, khi thủy phân đến cùng mỗi phân tử sinh ra nhiều phân tử monosaccarit, như : tinh bột, ...
Chép vào vở bài tập các câu sau đây với đầy đủ các từ và cụm từ thích hợp chọn trong khung:
Chất, nguyên tử, nguyên tố, phân tử, chất phản ứng, phương trình hóa học, chỉ số, hệ số, sản phẩm, tỉ lệ. |
"Phản ứng hóa học được biểu diễn bằng ..., trong đó ghi công thức hóa học của các ... và ... Trước mỗi công thức hóa học có thể có ...(trừ khi bằng 1 thì không ghi) để cho số ... của mỗi ... đều bằng nhau.
Từ ... rút ra được tỉ lệ số ..., số ... của các chất trong phản ứng ... này bằng đúng ... trước công thức hóa học của các ... tương ứng".
- Phương trình hóa học; chất phản ứng; sản phẩm; hệ số; nguyên tử; nguyên tố.
- Phương trình hóa học; nguyên tử; phân tử; tỉ lệ; hệ số chất.
Cho các phản ứng sau, những phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử?
S + O2 --t0--> SO2 (1)
CaCO3 --t0--> CaO + CO2 (2)
2H2 + O2 --t0--> 2H2O (3)
NH3 + HCl → NH4Cl (4)
Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử. Những phản ứng oxi hóa – khử là:
S + O2 --t0--> SO2 (1)
2H2 + O2 --t0--> 2H2O (3)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet