Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp tác dụng với 180 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M thu được 15,6 gam kết tủa; khí H2 và dung dịch A. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 240 gam dung dịch HCI 18,25% thu được dung dịch B và H2. Cô cạn dung dịch B thu được 83,704 gam chất rắn khan. Biết rằng m < 45 gam. Phần trăm khối lượng của kim loại kiềm có nguyên tử khối nhỏ hơn trong X là bao nhiêu?
Đặt công thức chung của 2 kim loại là X : nAl3+ = 0,36 mol; nAl(OH)3 = 0,2 mol
Trường hợp 1: OH- phản ứng với AlAl3+ dư:
nOH- = 3n↓ = 0,6 = nX
trường hợp 2: OH- dư phản ứng AlAl3+
nOH- = 3nAlAl3+ + (nAlAl3+ - n↓) = 1,24 = nX
Nếu nX = 0,6 < nHCl ⇒ 83,704 gam muối XCl
⇒ nCl- = 0,6 mol hay mCl- = 21,3 gam ⇒ mX = 62,404 gam > 45(loại)
Nếu nX = 1,24 mol > nHCl ⇒ 83,704 gam gồm muối XCl( 1,2 mol) và XOH ( 0,04 mol)
⇒ mX = 40,424 < 45 . Ta có: X = 32,6
Hai kim loại kiềm là Na và K
Tính được số mol Na và K lần lượt là 0,496 và 0,744
%mNa = 28,22%
Cho m gam Fe vào dung dịch X chứa 0,1 mol Fe(NO3)3 và 0,4 mol Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và m gam chất rắn Z. Tìm m?
Nhận thấy lượng chất rắn trước phản ứng và sau phản ứng không đổi → chứng tỏ lượng Cu bám vào bằng lượng Fe bị hoà tan
Phương trình phản ứng Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+ và Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
Gọi số mol Cu tạo thành là x mol → số mol Fe phản ứng là 0,05 + x
Chất rắn thu được gồm Fe và Cu
→ m - 56. ( 0,05 + x ) + 64x = m → x = 0,35
→ m = 56. ( 0,35 +0,05 ) = 22,4 gam.
Phản ứng hóa học xảy ra trong pin điện hóa :
2Cr + 3Cu2+ → 2Cr3+ + 3Cu
Eo của pin điện hóa là bao nhiêu? Biết EoCu2+/Cu = +0,34; EoCr3+/Cr = -0,74 V.
Eopin = EoCu2+/Cu - EoCr3+/Cr = 0,34 - (-0,74)= 1,08 V
Trong 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc). Giá trị của V là
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol); nS = 2,4/32 = 0,075 (mol)
Fe; S --t0--> FeS; Fe; S --+HCl--> FeCl2 ---> [H2S; H2 --+O2--> SO2 + H2O] và S --+O2--> SO2
Bảo toàn electron ⇒ 4nO2 = 2nFe + 4nS = 2.0,1 + 4.0,075
⇒ nO2 = 0,125 mol
⇒ V = 0,125. 22,4 = 2,8 (lít)
Câu A. 116,8 gam
Câu B. 70,13 gam
Câu C. 111,2 gam
Câu D. 139 gam
So sánh nhiệt độ nóng chảy của hai chất, chất nào không nóng chảy khi nước sôi? Vì sao?
Từ kết quả thí nghiệm cho thấy:
Nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh cao hơn nhiệt độ nóng chảy của parafin
Khi nước sôi chỉ có parafin nóng chảy, lưu huỳnh không nóng chảy
vì nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh cao hơn nhiệt độ sôi của nước.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet