Bằng những phản ứng hoá học nào có thể phân biệt được các chất trong mỗi dãy sau ? a)  Các kim loại : Al, Mg, Ba, Na. b)  Các dung dịch muối : NaCl, Ba(NO3)2, Al(SO4)3. c)  Các oxit : CaO, FeO, Al2O3. d)  Các dung dịch : NaNO3, Ca(NO3)2, Al(NO3)3.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Bằng những phản ứng hoá học nào có thể phân biệt được các chất trong mỗi dãy sau ?

a)  Các kim loại : Al, Mg, Ba, Na.

b)  Các dung dịch muối : NaCl, Ba(NO3)2, Al(SO4)3.

c)  Các oxit : CaO, FeO, Al2O3.

d)  Các dung dịch : NaNO3, Ca(NO3)2, Al(NO3)3.




Đáp án:

a) Dùng H2O, nhận biết được 2 nhóm kim loại Na, Ba và Mg, Al. Nhận biết ion Ba2+ trong nhóm ( 1 ) bằng ion CO3 2- . Nhận biết kim loại Al trong  nhóm (2) bằng dung dịch NaOH.

b) Nhận biết ion Al3+ bằng dung dịch NaOH, sau đó nhận biết ion Ba2+ bằng dung dịch muối cacbonat, còn lại là dung dịch chứa Na+.

c) Dùng H2O nhận biết CaO, dùng dung dịch NaOH nhận biết A12O3, chất còn lại là FeO.

d) Dùng dung dịch NaOH nhận biết: Al(NO3)3 tạo kết tủa sau đó tan trong dung dịch NaOH dư ; Ca(NO3)2 làm dung dịch vẩn đục, còn lại là NaNO3.

 

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Đisaccarit
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Chất nào sau đây là đisaccarit?

Đáp án:
  • Câu A. Saccarozơ

  • Câu B. Glucozơ

  • Câu C. Amilozơ

  • Câu D. Xenlulozơ

Xem đáp án và giải thích
Lập công thức hóa học của các hợp chất sau: a) C (IV) và S (II) b) Fe (II) và O. c) P (V) và O. d) N (V) và O.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Lập công thức hóa học của các hợp chất sau:

a) C (IV) và S (II)

b) Fe (II) và O.

c) P (V) và O.

d) N (V) và O.


Đáp án:

a) CS2

b) FeO

c) P2O5

d) N2O5

Xem đáp án và giải thích
Cho 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,2M và HCl 1M. Khi cho Cu tác dụng với dung dịch thì chỉ thu được một sản phẩm duy nhất là NO. Khối lượng Cu có thể hoà tan tối đa vào dung dịch là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,2M và HCl 1M. Khi cho Cu tác dụng với dung dịch thì chỉ thu được một sản phẩm duy nhất là NO. Khối lượng Cu có thể hoà tan tối đa vào dung dịch là gì?


Đáp án:

nHNO3 = 0,1 mol; nHCl = 0,5 mol

3Cu + 2HNO3 + 6HCl → 3CuCl2 + 2NO + 4H2O

⇒ HNO3 hết ⇒ nCu = 3/2 nHNO3 = 0,15 mol ⇒ mCu = 9,6g

Xem đáp án và giải thích
Nung 8,4 gam Fe trong không khí, sau phản ứng thu được m gam chất rắn X gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO. Hòa tan m gam hỗn hợp X vào dung dich HNO3 dư thu được 2,24 lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nung 8,4 gam Fe trong không khí, sau phản ứng thu được m gam chất rắn X gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO. Hòa tan m gam hỗn hợp X vào dung dich HNO3 dư thu được 2,24 lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Tìm m?


Đáp án:

Quy hỗn hợp X về 2 chất Fe và Fe2O3:

 Hòa tan hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 dư ta có:

⇒ Số mol nguyên tử Fe trong oxit Fe2O3 là

   Vậy mX = mFe + mFe2O3

 

Xem đáp án và giải thích
Clo tự nhiên là hỗn hợp của hai đồng vị : 35Cl có nguyên tử khối là 34,97. 37Cl có nguyên tử khối ià 36,97. Biết rằng đồng vị 35Cl chiếm 75,77% ; hãy tính nguyên tử khối trung bình của clo tự nhiên.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Clo tự nhiên là hỗn hợp của hai đồng vị :
 có nguyên tử khối là 34,97.
 có nguyên tử khối ià 36,97.
Biết rằng đồng vị  chiếm 75,77% ; hãy tính nguyên tử khối trung bình của clo tự nhiên.



Đáp án:

A= (34,97.75,77+36,97.24,23) : 100=35,45


Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…