Câu A. 4
Câu B. 2
Câu C. 5 Đáp án đúng
Câu D. 3
Chọn C. - Có 5 chất thỏa mãn là: tristearin, phenylamoni clorua, metyl axetat, alanin, amoni fomat .
Khi nung nóng kẽm oxit với than cốc thì tạo thành một chất khí cháy được. Viết phương trình hóa học.
Khi nung nóng kẽm oxit với than cốc thì tạo thành một chất khí cháy được:
ZnO + C --t0--> Zn + CO
Cho axit acrylic tác dụng với ancol đơn chức X, thu được este Y. Trong Y, oxi chiếm 32% về khối lượng. Công thức của Y là
Câu A. C2H3COOCH3
Câu B. CH3COOC2H5
Câu C. C2H5COOC2H3
Câu D. C2H3COOC2H5
Có 6 lọ không dán nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch loãng của các muối cùng nồng độ sau :
Bước 1 : Dùng các thuốc thử để phân biệt các gốc sunfat, clorua, nitrat.
Tiến hành như sau : Cho dung dịch vào các ống nghiệm đựng dung dịch thử. Nếu có kết tủa trắng, đó là , không có hiện tượng gì là muối clorua và muối nitrat.
Cho dung dịch vào các ống nghiệm đựng muối clorua và muối nitrat. Nếu có kết tủa trắng, đó là , không có hiện tượng gì là muối nitrat.
Bước 2 : Dùng đinh sắt nhận biết magie và đồng.
Tiến hành như sau : Thả đinh sắt lần lượt vào từng cặp muối của magie hoặc của đồng. Nếu có chất rắn màu đỏ bám vào đinh sắt, đó là các muối của đồng : . Nếu không có hiện tượng gì là muối của magie : .
Câu A. 12,52 gam.
Câu B. 31,3 gam.
Câu C. 27,22 gam.
Câu D. 26,5 gam.
1. Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng
- Tiến hành TN: Lấy 2 ống nghiệm
+ Ống 1: chứa 3ml dd HCl 18%
Ống 2: chứa 3ml dd HCl 6%
+ Cho đồng thời viên kẽm có kích thước giống nhau vào 2 ống nghiệm.
Quan sát hiện tượng
- Hiện tượng: Viên kẽm trong ống 1 tan nhanh hơn, khi thoát ra mạnh hơn so với ống 2.
- Giải thích: Do nồng độ axit trong ống 1 lớn hơn trong ống 2 nên phản ứng ở ống 1 xảy ra nhanh hơn ống 2.
PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
- Kết luận: Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nồng độ chất tham gia phản ứng.
2. Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng
- Tiến hành TN:
+ Lấy 2 ống nghiệm mỗi ống chứa 3ml dd H2SO4 15%
+ Đun nóng ống 1 đến gần sôi, ống 2 giữ nguyên
+ Cho đồng thời 1 hạt Zn có cùng kích thước vào 2 ống nghiệm
- Hiện tượng: Viên kẽm ở ống 1 tan nhanh hơn, khí thoát ra mạnh hơn ống 2.
- Giải thích: Do ống 1 được đun nóng, nên phản ứng ở ống 1 xảy ra nhanh và mạnh hơn
PTHH: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
- Kết luận: Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nhiệt độ
3. Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc đến tốc độ phản ứng
- Tiến hành TN: Lấy 2 ống nghiệm, mỗi ống chứa 3ml dd H2SO4 15%
+ Chuẩn bị 2 mẫu Zn có khối lượng bằng nhau. Trong đó mẫu 1 đem nghiền nhỏ.
+ Bỏ mẫu Zn có kích thước hạt nhỏ hơn vào ống 1, mẫu Zn còn lại bỏ vào mẫu 2.
- Hiện tượng: Viên kẽm ở ống 1 tan nhanh hơn, khí thoát ra mạnh hơn ống 2.
- Giải thích: Do ống 1 kích thước hạt nhỏ hơn nên diện tích tiếp xúc với axit nhiều hơn do đó phản ứng xảy ra nhanh và mạnh hơn
PTHH: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
- Kết luận: Khi tăng diện tích tiếp xúc các chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng
4. Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến cân bằng hóa học
- Tiến hành TN: Chuẩn bị dụng cụ như hình 7.5
+ Nạp đầy NO2 vào cả 2 ống (a), (b) cho đều nhau.
+ Đóng khóa K lại
+ Ống (a) ngâm trong nước đá, ống (b) ngâm trong nước nóng 80-90oC
+ Nhấc 2 ống ra, so sánh màu 2 ống.
- Hiện tượng: Ống (a) màu nhạt hơn ống (b)
- Giải thích: Khi làm lạnh ống (a), các phân tử NO2 (màu nâu đỏ) trong ống đã phản ứng tạo ra N2O4 (không màu).
PTHH: 2NO2 (k) ⇆ N2O4(k) ΔH = -58kJ
Màu nâu đỏ không màu
- Kết luận: Nhiệt độ ảnh hưởng đến cân bằng hóa học. Khi tăng nhiệt độ, cân bằng dịch chuyển theo chiều phản ứng thu nhiệt; khi giảm nhiệt độ, cân bằng dịch chuyển theo chiều phản ứng tỏa nhiệt.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet