Nhận biết
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Khi cho dung dich Cu(OH)2 tác dụng với axit H2SO4 sẽ tạo thành dung dịch muối có màu gì?

Đáp án:
  • Câu A. màu trắng xám

  • Câu B. màu nâu đen

  • Câu C. màu xanh lam Đáp án đúng

  • Câu D. màu vàng cam

Giải thích:

Cu(OH)2 + H2SO4 --> 2H2O + CuSO4 Khi cho dung dich Cu(OH)2 tác dụng với axit H2SO4 sẽ tạo thành dung dịch muối có màu màu xanh lam. Đáp án C

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Dạng toán liên quan tới phản ứng este hóa
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho 23 gam C2H5OH tác dụng với 24 gam CH3COOH (xúc tác H2SO4) với hiệu suất phản ứng 60%. Khối lượng este thu được là:


Đáp án:
  • Câu A. 23,76 gam

  • Câu B. 26,40 gam

  • Câu C. 21,12 gam

  • Câu D. 22,00 gam

Xem đáp án và giải thích
Dẫn 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm metan và etilen vào dung dịch brom dư, thấy dung dịch nhạt màu và còn lại 2,24 lít khí thoát ra. (Thể tích các khí đều ở (đktc)). Thành phần phần trăm thể tích của metan trong X là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Dẫn 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm metan và etilen vào dung dịch brom dư, thấy dung dịch nhạt màu và còn lại 2,24 lít khí thoát ra. (Thể tích các khí đều ở (đktc)). Thành phần phần trăm thể tích của metan trong X là %?


Đáp án:

Chất khí thoát ra là CH4 ⇒ thể tích CH4 là 2,24 lít

⇒ %VCH4 = 2,24/8,96 . 100% = 25%

Xem đáp án và giải thích
Chất tác dụng NaOH
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Chất nào sau đây không phản ứng với NaOH trong dung dịch?

Đáp án:
  • Câu A. Gly-Ala

  • Câu B. Glyxin.

  • Câu C. Metylamin.

  • Câu D. Metyl fomat.

Xem đáp án và giải thích
Tại sao trong sơ đồ phân bố electron của nguyên tử cacbon (C: ls22s22p2), phân lớp 2p lại biểu diễn như sau:
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Tại sao trong sơ đồ phân bố electron của nguyên tử cacbon (C: ls22s22p2), phân lớp 2p lại biểu diễn như sau:

 


Đáp án:

Theo quy tắc Hun thì sự phân bố electron vào các obitan sao cho số electron độc thân là tối đa nên trong phân lớp 2p của cacbon phải biểu diễn như trên.

Xem đáp án và giải thích
Phản ứng hóa học
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Nung hỗn hợp gồm Fe và NaNO3 trong khí trơ. (2) Cho luồng khí H2 đi qua bột CuO nung nóng. (3) Đốt dây Al trong bình kín chứa đầy khí CO2. (4) Nhúng dây Ag vào dung dịch HNO3 loãng. (5) Nung hỗn hợp bột gồm CuO và Al trong khí trơ. Số thí nghiệm có thể xảy ra phản ứng oxi hóa kim loại là

Đáp án:
  • Câu A. 3

  • Câu B. 4

  • Câu C. 2

  • Câu D. 5

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…