Câu A. 1
Câu B. 2 Đáp án đúng
Câu C. 3
Câu D. 4
Chọn B. - Các phản ứng xảy ra: (a) Al(NO3)3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4NO3 (b) AlCl3 + 3NaOHdư → Al(OH)3↓ + 3NaCl ; Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4] (c) NaAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3↓ + NaCl ; Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O (d) CO2 dư + KAlO2 + 2H2O → Al(OH)3 ↓+ KHCO3 Vậy có 2 phản ứng tạo kết tủa là (a), (d).
Điện phân một dung dịch chứa anion NO3- và các cation kim loại có cùng nồng độ mol: Cu2+, Ag2+, Pb2+. Hãy cho biết trình tự xảy ra sự khử của các ion kim loại này trên bề mặt catot. Giải thích?
Tính oxi hóa Ag+ > Cu2+ > Pb2+ => Trình tự xảy ra sự khử ở catot là:
Ag+ + e → Ag
Cu2+ + 2e → Cu
Pb2+ + 2e → Pb
Vì sao khi ăn trái cây không nên đánh răng ngay ?
Các nhà khoa học khuyến cáo: Ai ăn trái cây thì phải một giờ sau mới được đánh răng. Tại sao vậy ? Chất chua (tức axit hữu cơ) trong trái cây sẽ kết hợp với những thành phần trong thuốc đánh răng theo bàn chải sẽ tấn công các kẽ răng và gây tổn thương cho lợi. Bởi vậy người ta phải đợi đến khí nước bọt trung hoà lượng axit trong trái cây nhất là táo, cam, nho, chanh.
Phát biểu nào sau đây là sai
Câu A. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy giảm dần.
Câu B. Ở cùng một chu kỳ, bán kính kim loại kiềm lớn hơn bán kinh kim loại kiềm thổ.
Câu C. KAl(SO4)2.12H2O, NaAl(SO4)2.12H2O và (NH4)Al(SO4)2.12H2O được gọi là phèn nhôm.
Câu D. Các kim loại kiềm, kiềm thổ đều tác dụng với nước ngay ở điều kiện thường.
Có ba ống nghiệm: ống A chứa 3 ml nước cất và 3 giọt dung dịch canxi clorua bão hòa, ống B chứa 3ml nước xà phòng, ống C chứa 3ml nước xà phòng và 3 giọt dung dịch canxi clorua bão hòa. Cho vào mỗi ống nghiệm 5 giọt dầu ăn, lắc đều. Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra và giải thích.
Ống nhiệm 1 : phân thành hai lớp : dầu ăn ở trên và dung dịch canxi clorua ở dưới do dầu ăn là phân tử không phân cực, không tan vào dung môi có cực ( nước, CaCl2)
Ống nghiệm 2 : đồng nhất do dầu ăn tan vào trong xà phòng.
Ống nghiệm 3 : phân thành 2 lớp và có kết tủa xuất hiện. Nguyên nhân là do xà phòng có kết tủa với ion Ca+ và bị mất tác dụng nên không hòa tan được vào dầu ăn.
Peptit có CTCT như sau: H2NCHCH3CONHCH2CONHCHCH(CH3)2COOH. Tên gọi đúng của peptit trên là
Đây là peptit do đó ta để ý các peptit nối với nhau bởi liên kết CO-NH:
H2NCHCH3CO-NHCH2CO-NHCHCH(CH3)2COOH
⇒ Tên gọi của amin là Ala-Gly-Val
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet