Khi thay nguyên tử H của hiđrocacbon bằng nhóm OH thì được dẫn xuất hiđroxi. Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào dấu [ ] ở mỗi định nghĩa sau: a) Phenol là dẫn xuất hiđroxi của hiđrocacbon thơm. [ ] b) Phenol là dẫn xuất hiđroxi mà nhóm OH đính với C của vòng thơm. [ ] c) Ancol thơm là dẫn xuất hiđroxi của hiđrocacbon thơm. [ ] d) Ancol thơm là đồng đẳng của phenol. [ ]
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Khi thay nguyên tử H của hiđrocacbon bằng nhóm OH thì được dẫn xuất hiđroxi. Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào dấu [ ] ở mỗi định nghĩa sau:

a) Phenol là dẫn xuất hiđroxi của hiđrocacbon thơm. [ ]

b) Phenol là dẫn xuất hiđroxi mà nhóm OH đính với C của vòng thơm. [ ]

c) Ancol thơm là dẫn xuất hiđroxi của hiđrocacbon thơm. [ ]

d) Ancol thơm là đồng đẳng của phenol. [ ]


Đáp án:

a) S

b) Đ

c) S

d) S

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Một hỗn hợp X gồm 6,5 gam Zn và 4,8 gam được cho vào 200ml dung dịch chứa CuSO4 0,5 M và AgNO3 0,3M. Tính khối lượng chất rắn A thu được?
Nâng cao - Tự luận
Câu hỏi:

Một hỗn hợp X gồm 6,5 gam Zn và 4,8 gam được cho vào 200ml dung dịch chứa CuSO4 0,5 M và AgNO3 0,3M. Tính khối lượng chất rắn A thu được?


Đáp án:

Thay vì tính chất phản ứng giữa Mg, Zn với CuSO4 và AgNO3, ta tính số mol e mà hỗn hợp X có thể cung cấp và dung dịch Y có thể nhận:

nZn = 6,5/65 = 0,1 mol;

nMg = 4,8/24 = 0,2 mol

do: Zn → Zn2+ + 2e;

Mg → Mg2+ + 2e

Tổng ne (Mg, Zn): (0,1 + 0,2). 2 = 0,6 mol

nAg+ = nAgNO3 = 0,2.0,3 = 0,06 mol

nCu2+ = nCuSO4 = 0,2.0,5 = 0,1 mol

Ag+ + 1e → Ag

Cu2+ + 2e → 2Cu

Tổng ne (Ag+, Cu2+): 0,06 + 0,1.2 = 0,26 mol

Để khử hết Ag+ và Cu2+ chỉ cần 0,26 mol electron trong khi X có thể cung cấp 0,6 mol vậy Ag+, Cu2+ bị khử hết.

Ag và Cu kết tủa. Mg có tính khử mạnh hơn Zn nên Mg phản ứng trước: 0,2 mol Mg cung cấp 0,4 mol electron > 0,26 mol vậy chỉ có Mg phản ứng và

nMg phản ứng = 0,26: 2 = 0,13 mol; còn dư: 0,2 – 0,13 = 0,07 mol

Do đó chất rắn A gồm 0,06 mol Ag và 0,1 mol Cu, 0,07 mol Mg và 0,1 mol Zn

mA = 0,06.108 + 0,1.64 + 0,07.24 + 0,1.65 = 21,6 gam

Xem đáp án và giải thích
Tiính khối lượng kết tủa từ phản ứng giữa ion bạc và ion clorua
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Hỗn hợp X gồm FeCl2 và KCl có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Hòa tan hoàn toàn 16,56 gam X vào nước dư thu được dung dịch Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị m là


Đáp án:
  • Câu A. 40,92 gam

  • Câu B. 37,80 gam

  • Câu C. 49,53 gam

  • Câu D. 47,40 gam

Xem đáp án và giải thích
So sánh chất béo và este về: thành phần nguyên tố, đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

So sánh chất béo và este về: thành phần nguyên tố, đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất?


Đáp án:

Xem đáp án và giải thích
Viết cấu hình electron của F (Z = 9), Cl (Z = 17) và cho biết khi nguyên tử của chúng nhận thêm 1 electron thì lớp electron ngoài cùng có đặc điểm gì?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Viết cấu hình electron của F (Z = 9), Cl (Z = 17) và cho biết khi nguyên tử của chúng nhận thêm 1 electron thì lớp electron ngoài cùng có đặc điểm gì?


Đáp án:

Cấu hình electron của F(Z= 9): ls22s22p5.

Cấu hình electron của Cl (Z = 17): ls22s22p63s23p5

Khi nguyên tử nhận thêm 1 electron thì lớp ngoài cùng có 8 electron, giống nguyên tử khí hiếm.

Xem đáp án và giải thích
Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,8M vào 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:
Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,8M vào 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

Đáp án:

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

okviprút tiền shbet
Loading…