Cho 6,72 gam Fe vào axit đặc chứa 0,3 mol H2SO4, đun nóng (giả sử SO2 là sản phẩm khử duy nhất). sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được những sản phẩm nào?
Ta có nFe = 6,72/56 = 0,12(mol)
⇒ nFedu = 0,12 - 0,1 = 0,02(mol) nên tiếp tục khử Fe2(SO4)3
⇒ nFe2(SO4)3 = 0,05 - 0,02 = 0,03(mol)
Vậy sau phản ứng thu được 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4
Câu A. 2
Câu B. 3
Câu C. 4
Câu D. 5
Hỗn hợp rắn X gồm FeO và Fe3O4 có tỉ lệ mol 2:1. Dẫn khí CO đi qua m gam X nung nóng thu được 24 gam hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết Y vào dung dịc H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 7,168 lít khí SO2, sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là
Giải
Ta có: FeO 2a mol; Fe3O4: a mol
=>24 gam gồm Fe: 5a mol; O (24 – 5a.56)/16 mol
BT e ta có: 3.5a = 2.0,32 + ((20-5a.56).2)/16
=>15a = 0,64 + 2,5 – 35a
=> a = 0,0628 mol
=> m = mFeO + mFe3O4 = 72.2.0,0628 + 232.0,0628 = 23,6128 g
Câu A. 7,20.
Câu B. 2,16.
Câu C. 10,8.
Câu D. 21,6.
NaOH có thể được điều chế bằng:
a) Một phản ứng hóa hợp.
b) Một phản ứng thế.
c) Một phản ứng trao đổi.
- Hãy dẫn ra phản ứng hóa học cho mỗi trường hợp trên.
- Hãy cho biết các phản ứng đó có phải là phản ứng oxi hóa-khử hay không? Giải thích.
Phản ứng điều chế NaOH
a) Một phản ứng hóa hợp: Na2O + H2O -> 2NaOH.
b) Một phản ứng thế: 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
c) Một phản ứng trao đổi: Na2CO3 + Ba(OH)2 -> 2NaOH + BaCO3
ở phản ứng b) là phản ứng oxi hóa-khử vì có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố trước và sau phản ứng; phản ứng a) và c) không là phản ứng oxi hóa khử vì không có sự thay đổi số oxi hóa.
Nguyên tố R thuộc chu kì 4, nhóm VIIA. Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố R có điện tích là bao nhiêu?
Cấu hình e của R: 1s22s22p63s23p63d104s24p5; p = e = 35
⇒ Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố R có điện tích 35+
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet