Ô nhiễm không khí là gì? Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Ô nhiễm không khí là gì? Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí?


Đáp án:

Ô nhiễm không khí là sự có mặt của các chất lạ hoặc sự biến đổi quan trọng trong thành phần của không khí, làm cho nó không sạch, có bụi, có mùi khó chịu, làm giảm tầm nhìn.

Các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí:

Có hai nguyên nhân chủ yếu là:

Nguồn gây ô nhiễm do thiên nhiên

Nguồn gây ô nhiễm do con người chủ yếu là khí thải công nghiệp, ô nhiễm không khí do giao thông vận tải, ô nhiễm không khí do sinh hoạt.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Nhiệt phân metan ở 1500oC trong thời gian rất ngắn, toàn bộ khí sau phản ứng cho qua dung dịch AgNO3 dư trong amoniac thì thu được 24,0 gam kết tủa. Khí thoát ra được đốt cháy hoàn toàn thì thu được 9,0 gam H2O. Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nhiệt phân metan ở 1500oC trong thời gian rất ngắn, toàn bộ khí sau phản ứng cho qua dung dịch AgNO3 dư trong amoniac thì thu được 24,0 gam kết tủa. Khí thoát ra được đốt cháy hoàn toàn thì thu được 9,0 gam H2O. Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân?


Đáp án:

2CH4 -1500oC C2H2 + 3H2

nC2Ag2 = nC2H2 = 0,1mol

⇒ nCH4 pư = 0,2 mol; nH2 = 0,3 mol

nH2O = nH2 + 2nCH4 dư ⇒ nCH4 dư = 0,1 mol ⇒ nCH4 ban đầu = 0,3 mol

H% = 0,2 : 0,3. 100% = 66,67%

Xem đáp án và giải thích
Số phản ứng xảy ra ở điều kiện thường
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho các phản ứng sau: (1) Cu + H2SO4 đặc, nguội (5) Cu + HNO3 đặc, nguội (2) Cu(OH)2 + glucozơ (6) axit axetic + NaOH (3) Gly-Gly-Gly + Cu(OH)2/NaOH (7) AgNO3 + FeCl3 (4) Cu(NO3)2 + FeCl2 + HCl (8) Al + Cr2(SO4)3 Số phản ứng xảy ra ở điều kiện thường ?

Đáp án:
  • Câu A. 5

  • Câu B. 7

  • Câu C. 8

  • Câu D. 6

Xem đáp án và giải thích
Những điều kiện nào để chì tác dụng với: a. không khí. b. axit clohiđric. c. axit nitric.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Những điều kiện nào để chì tác dụng với:

a. không khí.

b. axit clohiđric.

c. axit nitric.


Đáp án:

a) Chì tác dụng với O2 cần điều kiện là đốt nóng.

2Pb + O2   --t0--> 2PbO.

b) Chì không tác dụng với HCl ở nhiệt đô thường do PbCl2 kết tủa bao bọc Pb. Nhưng khi đun nóng thì PbCl2 tan nên phản ứng xảy ra.

Pb + 2HCl → PbCl2 tan + H2↑.

c) Chì tác dụng với HNO3 loãng, đặc nóng, không tác dụng với HNO3 đặc nguội

Xem đáp án và giải thích
Hỗn hợp M gồm este đơn chức mạch hở X, hai anđehit đồng đẳng kế tiếp Y và Z (MY  <  MZ ). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp M cần vừa đủ 4,2 lít khí O2  (đktc), thu được 3,92 lít khí CO2  (đktc) và 2,7 gam H2O. Đun nóng 0,1 mol M với lượng vừa đủ dung dịch KOH rồi thêm dung dịch AgNO3  trong NH3  tới khi thu được lượng kết tủa lớn nhất là m gam. Giá trị của m là
Nâng cao - Tự luận
Câu hỏi:

Hỗn hợp M gồm este đơn chức mạch hở X, hai anđehit đồng đẳng kế tiếp Y và Z (MY  <  MZ ). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp M cần vừa đủ 4,2 lít khí O2  (đktc), thu được 3,92 lít khí CO2  (đktc) và 2,7 gam H2O. Đun nóng 0,1 mol M với lượng vừa đủ dung dịch KOH rồi thêm dung dịch AgNO3  trong NH3  tới khi thu được lượng kết tủa lớn nhất là m gam. Giá trị của m là


Đáp án:

Xem đáp án và giải thích
Cho 1,68 gam bột Fe vào 100 ml dung dịch X gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 xM. Khuấy nhẹ cho tới khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 2,58 gam chất rắn z. Giá trị của x là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 1,68 gam bột Fe vào 100 ml dung dịch X gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 xM. Khuấy nhẹ cho tới khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 2,58 gam chất rắn z. Giá trị của x là?


Đáp án:

Xét dung dịch X: có 0,01 mol AgNO3 và 0,1x mol Cu(NO3)2

Xét chất rắn Z ; khối lượng Z lớn hơn khối lượng bạc có thể tạo thành (2,58 > 0,01.108). Vậy trong Z ngoài Ag còn có kim loại khác ( Cu hoặc Cu và Fe).

Các quá trình nhường e: Fe → Fe2+ + 2e

Các quá trình nhận e: Ag+ + 1e → Ag

Cu2+ + 2e → Cu

Trường hợp 1: Z gồm 2 kim loại Ag và Cu, vậy Fe đã phản ứng hết

Gọi số mol Cu2+ đã phản ứng là a.

Bảo toàn e: số mol e do sắt nhường = số mol e do Ag+ và Cu2+ nhận

[2. 1,68]/56 = 0,01 + 2a  => a = 0,025 mol

Mặt khác, khối lượng Z là: 108.0,01 + 64.0.025 = 2,68 ≠2,58. Trường hợp này không xảy ra.

Trường hợp 2: Z gồm 3 kim loại Ag, Cu và Fe. Như vậy Ag+ và Cu2+ đã phản ứng hết, Fe dư.

Gọi số mol sắt đã phản ứng là b.

Bảo toàn e: 2b = 0,01 = 2.0,1x (1)

Mặt khác, khối lượng Z là: 108.0.01 + 64.0,1x + (1,68-56b) = 2,58 (2)

Giải phương trình (1) và (2) ta được: b = 0,0175 và x= 0,125.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…