Câu A. axit terephatlic và etylen glicol.
Câu B. axit α-aminocaproic và axit ađipic.
Câu C. hexametylenđiamin và axit ađipic. Đáp án đúng
Câu D. axit α-aminoenantoic và etylen glycol
- Tơ Nilon–6,6: Đồng trùng ngưng axit ađipic và hexametylenđiamin: nHOOC[CH2]4COOH (X3) + nNH2[CH2]6NH2 (X4) → (-NH[CH2]6NHCO[CH2]4CO-)n + 2nH2O; axit ađipic hexametylenđiamin poli(hexametylen-ađipamit) hay tơ nilon
Câu A. CH3COOH.
Câu B. C2H5NH3Cl.
Câu C. C2H4
Câu D. C6H5OH (phenol).
Kim loại có những tính chất hóa học nào? Lấy ví dụ và viết các phuwong trình hóa học minh họa với kim loại magie.
Kim loại có những tính chất hóa học chung:
1. Phản ứng của kim loại với phi kim:
2Mg + O2 → 2MgO
Mg + Cl2 → MgCl2
2. Phản ứng của kim loại với dung dịch axit:
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑
Mg + H2SO4loãng → MgSO4 + H2 ↑
3. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối:
Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu.
Nguyên tử tạo thành từ ba loại hạt nhỏ hơn nữa, đó là những hạt nào?
Nguyên tử tạo thành từ ba loại nhỏ hơn nữa là: proton, electron và nơtron.
Phản ứng phân huỷ là gì?
Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất phản ứng sinh ra hai hay nhiều chất mới.
Ví dụ:
2KMnO4 --t0--> K2MnO4 + MnO2 + O2↑
Thủy phân hoàn toàn 5,42 gam PX3 trong nước thu được dung dịch A. Trung hòa dung dịch A cần dùng 100 ml dung dịch NaOH 1M. Biết rằng H3PO3 là một axit 2 nấc. Công thức của PX3 là gì?
PX3 (x) + 3H2O → H3PO3 (x) + 3HX (3x mol)
2NaOH + H3PO3 → Na2HPO3 + 2H2O
NaOH + HX → NaX + H2O
nNaOH = 2nH3PO3 + nHX = 5x = 0,1 ⇒ x = 0,02 mol
PX3 = 5,42 : 0,02 = 271 ⇒ X = 80 ⇒ Br ⇒ PBr3
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet