Câu A. nâu đỏ. Đáp án đúng
Câu B. trắng.
Câu C. xanh thẫm.
Câu D. trắng xanh.
- Hướng dẫn giải: - Ta có phương trình phản ứng: FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 ↓nâu đỏ + 3NaCl → Đáp án A.
Đốt cháy hợp chất hữu cơ X bằng oxi thấy sản phẩm tạo ra gồm có CO2, H2O, N2. Hỏi X có thể là những chất nào trong các chất sau: tinh bột, benzen, chất béo, caosu, protein.
Chất X là protein
Vì thành phần phân tử của tinh bột, benzen, chất béo và cao su chỉ gồm các nguyên tố C, H và O (có thể có O) nên khi đốt cháy sản phẩm cháy chỉ gồm CO2 và H2O.
Còn thành phần phân tử của protein ngoài C, H, O còn có N nên khi đốt cháy protein ngoài sản phẩm là CO2 , H2O còn thu được N2.
Đun sôi a (g) một triglixrit X với dd KOH đến phản ứng hoàn toàn thu được 0,92g glixerol và mg hỗn hợp Y gồm muối của a xit oleic với 3,18g muối của axit linoleic. Tìm X và a
nglixerol = 0,01mol
Nếu triglixrit là (C17H31COO)2 C3H5OOCC17H33
(C17H31COO)2C3H5OOCC17H33 + 3KOH → 2C17H31COOK + C17H33COOK + C3H5(OH)3
Khối lượng muối linoleat: 0,02. 318 = 6,36g > 3,18: loại
Vậy công thức của X là:
(C17H33COO)2C3H5OOCC17H31 + 3 KOH → 2C17H33COOK + C17H31COOK + C3H5(OH)3
Và a = 0,01.841 = 8,41g.
Có 5 mẫu kim loại là Mg, Al, Ba, Fe, Ag. Nếu chỉ dùng thêm dung dịch H2SO4 thì có thể nhận biết được những mẫu kim loại nào ?
Câu A. Mg, Ba, Ag.
Câu B. Mg, Ba, Al.
Câu C. Mg, Ba, Al, Fe.
Câu D. Cả 5 mẫu kim loại.
Câu A. Dung dịch NaOH
Câu B. Na kim loại
Câu C. Nước Br2
Câu D. H2 (Ni, to)
Trong giờ học về sự cháy, một học sinh phát biểu: Cây nến cháy và bóng đèn điện cháy, phát biểu đó có đúng hay không?
Câu phát biểu chỉ đúng ý đầu: Cây nến cháy vì có phản ứng cháy của nến với khi oxi, còn bóng đèn sang lên không phải là phản ứng cháy mà là dây tóc bóng đèn nóng lên và phát sang nhờ nguồn điện.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB