Có những cặp kim loại sau đây tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch điện li :
a) Al - Fe ; b) Cu - Fe ; c) Fe - Sn.
Cho biết kim loại nào trong mỗi cặp sẽ bị ăn mòn điện hoá học.
a) Al (điện cực âm) bị ăn mòn, Fe (điện cực dương) không bị ăn mòn
Fe (điện cực âm) bị ăn mòn, Cu (điện cực dương) không bị ăn mòn.
Fe (điện cực âm) bị ăn mòn, Sn (điện cực dương) không bị ăn mòn.
Ở những vết sây sát của vật làm bằng sắt tráng kẽm sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hoá học.
Hãy lấy thí dụ để chứng tỏ rằng số lượng đồng phân của anken nhiều hơn của ankan có cùng số nguyên tử C và lí giải vì sao như vậy?
Anken có số lượng đồng phân nhiều hơn ankan có cùng số nguyên tử cacbon vì ngoài đồng phân mạch cacbon các anken còn có đồng phân vị trí liên kết đôi , đồng phân cis-trans.
Ví dụ: C4H10 có hai đồng phân
CH3-CH2-CH2-CH3
CH3-CH(CH3)-CH3
C4H8 có bốn đồng phân:
CH2=CH-CH2-CH3
CH3-CH=CH-CH3
CH2=C(CH3)2 và CH3-CH=CH-CH3 có đồng phân cis-trans.
Cho dãy các chất: benzyl axetat, anlyl axetat, vinyl fomat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là
Câu A. 5
Câu B. 4
Câu C. 3
Câu D. 2
Polime X có hệ số trùng hợp là 560 và phân tử khối là 35000. Công thức một mắt xích của X?
Khối lượng của một mắt xích trong polime X là: M = 35000/560 = 62,5
→ công thức của mắt xích là (CH2–CHCl) n.
Dựa vào bảng 2.1, hãy cho biết số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố sau đây: H, He, Li, Na, K, Ga, O, S, Cl, Br.
Nguyên tố | H | He | Li | Na | K | Ca | O | S | Cl | Br |
Số electron lớp ngoài cùng | 1 | 2 | 1 | 1 | 1 | 2 | 6 | 6 | 7 | 7 |
Thực hiện lên men ancol từ glucozo (H = 80%) được etanol và khí CO2. Dẫn khí thu được vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 40g kết tủa. Lượng glucozo ban đầu là:
Câu A. 45g
Câu B. 36g
Câu C. 28,8g
Câu D. 43,2g
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet