Câu A. Sủi bọt khí, bột Al không tan hết và thu được dung dịch không màu.
Câu B. Sủi bọt khí, Al không tan hết và dung dịch màu xanh lam.
Câu C. Sủi bọt khí, Al tan dần đến hết và thu được dung dịch không màu. Đáp án đúng
Câu D. Sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết và thu được dung dịch màu xanh lam.
Đáp án C. Nhôm tan trong dung dịch KOH dư theo phản ứng: Al + KOH + H2O --> KAlO2 + 3/2H2. (không màu).
Điện phân 200 ml dung dịch chứa 2 muối Cu(NO3)2 xM và AgNO3 yM với cường độ dòng đíện 0,804A, thời gian điện phân là 2 giờ, người ta thấy khối lượng catot tăng thêm 3,44 gam. Giá trị của y là?
Số mol muối Cu(NO3)2 và AgNO3 trong dung dịch lần lượt là 0,2x và 0,2y
Điện lượng đi qua dung dịch là q = It = 0,804.2.3600 = 5788,4 (C)
Giả sử tại catot chỉ có Ag+ bị điện phân. Vậy : nAg+ = 0,06 mol
Khi đó: khối lượng Ag kết tủa trên catot là: 0,06.108 = 6,48 gam > 3,44 gam
Như vậy: lượng Ag+ thực tế bị điện phân ít hơn. Tức là điện lượng đi qua dung dịch phải điện phân cả Ag+ và Cu2+.
Các quá trình xảy ra: Ag+ +1e → Ag
Cu2+ + 2e → Cu
Gọi số mol Cu2+ bị điện phân là a
Theo đề ta có:
Tổng khối lượng kim loại tạo ra ở catot: 108.0,2y + 64a = 3,44 (1)
Điện lượng đi qua bình điện phân : (0,2x + a).F = 5788,8 (2)
Giải hệ (1) và (2) suy ra: y = 0,2 và x = 0,02
Nguyên tố lưu huỳnh có số hiệu nguyên tử là 16. Vị trí của lưu huỳnh trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
Nguyên tố lưu huỳnh có số hiệu nguyên tử là 16. Vị trí của lưu huỳnh trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là chu kì 3, nhóm VIA.
Đốt hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong O2, thu được m gam hỗn hợp Y gồm Fe, Cu, Fe3O4 và CuO. Cho Y vào dung dịch chứa 0,2 mol HCl, thu được dung dịch Z chỉ chứa muối, 0,05 mol H2 và 9,2 gam chất rắn T. Cho T tác dụng với dung dịch HCl có khí thoát ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
Giải
9,2 gam chất rắn không tan là Cu → dd muối chỉ có FeCl2 : 0,1 mol (BTCI)
BT H → nHCl = 2nH2 + 2nH2O → nH2O = (0,2 - 2.0,05): 2 = 0,05 mol
BTKL → m+ mHCl = mFeCl2 + mCu dư + mH2 + mH2O
→ m= 127.0,1 +9 ,2 +2.0,05 + 18.0,05 – 36,5.0,2 = 15,6 gam
Iot bị phân hủy bởi nhiệt theo phản ứng sau:
I2(k) ⇌ 2I(k)
Ở 727oC hằng số cân bằng KC là 3,80.10-5. Cho 0,0456 mol I2 vào ưong bình 2,30 lít ở 727°C. Tính nồng độ I2 và I ở trạng thái cân bằng.
Ta có; CM(I2) = 0,0198M
Gọi nồng độ iot bị chuyển hóa là x
I2(k) ⇌ 2I(k)
Phản ứng: x
Cân bằng: (0,0198 - x) 2x
=> 4x2/(0,0198 - x) = 3,8.10-5
=> x = 0,434.10-3
Vậy: [I2] = 0,0198 – 0,000434 = 0,0194M; [I] = 0,86.10-3M
Câu A. Vinylfomat
Câu B. Etylfomat
Câu C. Metylaxetat
Câu D. Phenylaxetat
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet