Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxyglixerol (b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch (d) Tristearin, triolein có CT lần lượt là (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5 (e) Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hidro khi đun nóng có xúc tác Ni (f) Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dd kiềm Số phát biểu đúng là:
Câu A. 3
Câu B. 5 Đáp án đúng
Câu C. 4
Câu D. 6
(d) sai vì: tristearin, triolein có CT lần lượt là (C17H35COO)3C3H5, (C17H33COO)3C3H5 → B
So sánh nhiệt độ nóng chảy của hai chất, chất nào không nóng chảy khi nước sôi? Vì sao?
Từ kết quả thí nghiệm cho thấy:
Nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh cao hơn nhiệt độ nóng chảy của parafin
Khi nước sôi chỉ có parafin nóng chảy, lưu huỳnh không nóng chảy
vì nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh cao hơn nhiệt độ sôi của nước.
Nhà máy chế biến thực phẩm tại thị xã Sơn Tây có dây chuyền sản xuất glucozơ từ tinh bột sắn. Hiệu suất của phản ứng tạo glucozơ là 80% và trong bột sắn có 90% tinh bột.
a) Nếu công suất của nhà máy là 180 000 tấn glucozơ/năm và không tận dụng sản phẩm thừa thì lượng chất thải xả ra môi trường là bao nhiêu ?
b) Thực tế, người ta đã thu hồi phần thừa ra để sản xuất cồn y tế (cồn 70°). Tính thể tích cồn y tế tối đa có thể sản xuất được nếụ tận dụng được 80% lượng phế thải. Cho khối lượng riêng của etanol bằng 0,8 g/ml và của nước bằng 1 g/ml. Việc sản xuất này có gây ra sự ô nhiễm nào không ?
(C6H10O5)n ⟶ n C6H12O6
180000 tấn glucozo cần 162000 tấn tinh bột tương ứng với 180000 tấn bột sắn
Lượng bột sắn thực tế cần dùng là: ( (tấn)
Lượng chất thải ra: 225000- 162000= 63000 (tấn)
Trong 63 000 tấn chất thải có 45 000 tấn bột sắn.
b) Trong 45 000 tấn bột sắn thải ra có 40 500 tấn tinh bột.
(C6H10O5)n ⟶ nC6H12O6 ⟶ 2nC2H5OH+ 2nCO2
Theo sơ đồ, số mol etanol là 5.108 mol.
Do hiệu suất tận dụng 80%, nên số mol etanol thu được là 4.108 mol.
Khối lượng etanol nguyên chất : 184.108 g.
Thể tích etanol nguyên chất : 230.108 ml.
Thể tích cồn 70° : 328,57.108 ml = 328,57.105 lít.
Chất gây ô nhiễm : khí CO2. Khắc phục : dùng CO2 sản xuất sođa, bình chữa cháy ; NaHCO3 sản xuất thuốc giảm đau dạ dày,…
Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,6M và H2SO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được bao nhiêu gam?
nCu = 0,12 mol
nH+ = 0,32 mol ; nNO3- = 0,12 mol ; nSO42- = 0,1 mol
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
0,12 0,32 0,12
0,12 0,32 0,08 0,12
0 0 0,04
mmuối = mCu2+ + mSO42- + mNO3- dư = 19,76 gam
Cho m gam Al2O3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư thì có 0,3 mol NaOH đã phản ứng. Giá trị của m là
nAl2O3= 2nNaOH
=> n Al2O3 = 0,3:2 =0,15 mol
=> m = 15,3 gam
Hợp chất A (không chứa clo) cháy được trong khí clo tạo ra nitơ và hiđro clorua.
a) Xác định công thức phân tử của khí A, biết rằng tỉ lệ giữa thể tích khí clo tham gia phản ứng và thể tích nitơ tạo thành là 3: 1.
b) Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa A và clo.
c) Tính số oxi hóa của tất cả các nguyên tố trước và sau phản ứng.
a) Xác định công thức khí A:
Sơ đồ phản ứng: A + Cl2 → N2 + 2HCl
Theo sơ đồ ta thấy: Cứ 1 thể tích Clo tương ứng tạo ra 2 thể tích khí HCl
Từ tỉ lệ: VCl2 : VN2 = 3:1 ⇒ VHCl : VN2 = 6:1
Vậy trong phân tử A có 3 nguyên tố H và 1 nguyên tử N. Công thức phân tử của A là: NH3.
b) Phản ứng: 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl
c) Tính số oxi hóa
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet