Phản ứng
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho các phương trình phản ứng sau, phương trình nào có tổng hệ số cân bằng cao nhất? (1). HNO3 + Fe3O4 ----> ; (2). H2O + Ba + FeCl3 ----> ; (3). Ca(OH)2 + H3PO4 ----> ; (4). Al + FeCl3 -----> ;

Đáp án:
  • Câu A. (1) Đáp án đúng

  • Câu B. (2)

  • Câu C. (3)

  • Câu D. (4)

Giải thích:

28HNO3 + 3Fe3O4 → 14H2O + NO + 9Fe(NO3)3 => Tổng hệ số cân bằng là 55 6H2O + 3Ba + 2FeCl3 → 3BaCl2 + 2H2 + 2Fe(OH)3 => Tổng hệ số cân bằng là 18 Ca(OH)2 + 2H3PO4 → Ca(H2PO4)2 + 2H2O => Tổng hệ số cân bằng là 5 Al + 3FeCl3 → AlCl3 + 3FeCl2 => Tổng hệ số cân bằng là 7 => Đáp án A

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Cho 500 ml dung dịch NaCl 2M tác dụng với 600 ml dung dịch AgNO3 2M. Khối lượng kết tủa thu được là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 500 ml dung dịch NaCl 2M tác dụng với 600 ml dung dịch AgNO3 2M. Khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu?


Đáp án:

Ta có:           nNaCl = 2.0,5 = 1 mol

                    nAgNO3 = 2.0,6 = 1,2 mol

Phương trình phản ứng hóa học:

          NaCl  +     AgNO3 → NaNO3 + AgCl↓

mol     1                   1,2

Ta có : 1/1 < 1,2/1   NaCl hết, AgNO3 dư

⇒ n↓ = nAgCl = nNaCl = 1 mol

⇒ m↓ = 1.143,5 = 143,5 g

Xem đáp án và giải thích
Biết trong công thức hóa học K2SO4 thì K có hóa trị I. Hãy xác định hóa trị của nhóm (SO4).
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Biết trong công thức hóa học K2SO4 thì K có hóa trị I. Hãy xác định hóa trị của nhóm (SO4).


Đáp án:

Gọi hóa trị của nhóm (SO4) là a.

Theo quy tắc hóa trị ta có: 2.I = 1.a ⇒ a = II.

Vậy nhóm (SO4) có hóa trị II.

Xem đáp án và giải thích
Muối được làm bột nở trong thực phẩm là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Muối được làm bột nở trong thực phẩm là muối nào?


Đáp án:

Muối được làm bột nở trong thực phẩm là  NH4HSO3

Xem đáp án và giải thích
Cho m gam Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3, thu được 0,1 mol NO2 (sản phảm khửduy nhấ tcủa N+5) và còn 2,2 gam Fe không tan. Giá trị của m là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho m gam Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3, thu được 0,1 mol NO2 (sản phảm khửduy nhấ tcủa N+5) và còn 2,2 gam Fe không tan. Giá trị của m là


Đáp án:

Bte: (pư) => nFe (pư) = 0,05 mol

=> mFe = 0,05.56 + 2,2 = 5 gam

Xem đáp án và giải thích
Liên kết kim loại là gì? So sánh với liên kết ion và liên kết cộng hóa trị?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Liên kết kim loại là gì? So sánh với liên kết ion và liên kết cộng hóa trị?


Đáp án:

Liên kết kim loại là liên kết sinh ra bởi lực hút tĩnh điện giữa các electron tự do và các ion dương, kết dính các ion dương kim loại với nhau.

So sánh liên kết kim loại với liên kết cộng hóa trị:

      • Giống nhau: có sự dùng chung electron.
      • Khác nhau:

+ Liên kết cộng hóa trị: sự dùng chung electron giũa hai nguyên tử tham gia liên kết.

+ Liên kết kim loại: sự dùng chung electron toàn bộ electron trong nguyên tử kim loại.

So sánh liên kết kim loại với liên kết ion.

      • Giống nhau: đều là liên kết sinh ra bởi lực hút tĩnh điện.
      • Khác nhau:

+ Liên kết ion: do lực hút tĩnh điện giữa hai ion mang điện tích trái dấu.

+ Liên kết kim loại: lực hút tĩnh điện sinh ra do các electron tự do trong kim loại và ion dương kim loại.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…