Phân tử trung bình của poli(hexametylen adipamit) để chế tơ nilon -6,6 là 30 000, của cao su tự nhiên là 105 000. Hãy tính số mắt xích (trị số n) gần đúng trong công thức phân tử của mỗi loại polime trên.
Số mắt xích của poli(hexametylen adipamit) là
n = 30000 / 227 = 132 (mắt xích)
Số mắt xích của cao su tự nhiên là.
n = 105000 / 68 = 1544 (mắt xích).
Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2S04 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Tính V
Số mol các chất và ion như sau : Cu : 0,05 mol, H+ : 0,12 mol, NO3 -: 0,08 mol.
Sử dụng phương trình ion thu gọn, ta có :
3Cu + 8H+ + 2NO3- + 3e → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
H+ phản ứng hết ⟹ nNO = 0,03 (mol).
⟹ VNO = 0,672 (lít)
Có các kim loại : Al, Na, Cu, Ag.
a) Sắp xếp các kim loại trên theo thứ tự mức độ hoạt động hoá học tăng dần.
b) Chọn những phản ứng hoá học thích hợp để chứng minh cho sự sắp xếp các kim loại. Viết các phương trình hoá học.
a) Sắp xếp theo thứ tự hoạt động hoá học tăng dần : Ag, Cu, Al, Na.
b) Phương trình hoá học chứng minh.
- Na tác dụng mãnh liệt với H20 còn Al tác dụng chậm :
2Na + 2H20 → 2NaOH + H2
- Kim loại Al và Na tác dụng với dung dịch HCl, còn Ag, Cu không tác dụng :
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
2Na + 2HCl → 2NaCl + H2
- Khi cho các kim loại Cu, Ag tác dụng với oxi chỉ có Cu tác dụng, còn Ag không tác dụng :
2Cu + O2 → 2CuO
Hỗn hợp khí A gồm clo và oxi. A phản ứng vừa hết với một hỗn hợp gồm 4,8 gam magie và 8,10g nhôm tạo ra 37,05gam hỗn hợp các muối clorua và oxit của hai kim loại. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng và theo thể tích hỗn hợp A.
nAl = 8,1/27 = 0,3 (mol); nMg = 4,8/24 = 0,2 (mol).
Đặt số mol O2 và Cl2 cần dùng lần lượt là a mol và b mol
Qúa trình nhường electron:
Al0 - 3e ---> Al3+
0,3 0,9 0,3
Mg0 - 2e ----> Mg2+
0,2 0,4 0,2
Qúa trình nhận electron:
O20 + 4e ---> 2O2-
a 4a 2a
Cl20 + 2e ---> 2Cl-
b 2b 2b
∑ne nhường = (0,9 + 0,4) = 1,3 (mol)
∑ne nhận = (4a + 2b)(mol)
∑ne nhường = ∑e nhận ⇒ 1,3 = 4a + 2b (∗)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mAl + mMg + mO2 + mCl2 = mZ
⇒ mO2 + mCl2 = 32a + 71b = 37,05- ( 8,1 + 4,8) = 24,15 (∗∗)
Giải hệ (∗) và (∗∗) ta được: {a = 0,2; b = 0,25)
Thành phần phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A
%VO2 = %nO2 = (0,2. 100%)/(0,2 + 0,25) = 44,44%;
%VCl2 = %nCl2 = 100% - 44,44% = 55,56%
Thành phần phần trăm khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp A
%mO2/A = (6,4/24,15). 100% = 26,5%;
%mCl2/A = (17,75/24,15). 100% = 73,5%.
Câu A. Để khử mùi tanh của cá người ta dùng muối ăn.
Câu B. Đipeptit có 2 liên kết peptit.
Câu C. Isopropanol và N-metylmetanamin có cùng bậc
Câu D. Anilin có tính bazơ yếu và làm xanh quỳ tím ẩm.
Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở, đều được tạo bởi axit cacboxylic với ancol và đều có phân tử khối nhỏ hơn 146. Đốt cháy hoàn toàn a mol E, thu được 0,96 mol CO2 và 0,78 mol H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 42,66 gam E cần vừa đủ 360 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hỗn hợp ancol và 48,87 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của este có số mol lớn nhất trong E là
nNaOH = 0,72 —> nO(E) = 1,44
E chứa C (u), H (v) và O (1,44)
—> mE = 12u + v + 1,44.16 = 42,66
nC/nH = u/v = 0,96/(0,78.2)
—> u = 1,44; v = 2,34
Dễ thấy E có nC = nO và các este trong E đều có M < 146 nên E gồm:
HCOOCH3 (x)
(HCOO)2C2H4 (y)
(COOCH3)2 (z)
nC = 2x + 4y + 4z = 1,44
mE = 60x + 118y + 118z = 42,66
Muối gồm HCOONa (x + 2y) và (COONa)2 (z)
m muối = 68(x + 2y) + 134z = 48,87
—> x = 0,18; y = 0,225; z = 0,045
Este có số mol lớn nhất là (HCOO)2C2H4
—> %(HCOO)2C2H4 = 118y/42,66 = 62,24%.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet