Câu A. 77,8 %
Câu B. 77,7%
Câu C. 22,2% Đáp án đúng
Câu D. 22,7%
Gợi ý: [C6H7O2(OH)3]n + 3n(CH3CO)2O --> [C6H7O2(OCOCH3)3]n + 3nCH3COOH x........................................................... x.......................................... 3x [C6H7O2(OH)3]n + 2n(CH3CO)2O--> [C6H7O2(OH)(OCOCH3)2]n + 2nCH3COOH y.......................................................... y.................................................. 2y Từ 2 PTHH trên ta có hệ PT sau: 288n.x + 246n.y = 11,1 & 3n.x + 2n.y = 0,11 => nx = 0,03 ny = 0,01 => % khối lượng xenlulose điacetate = [246.ny.100]/11,1 = 22,2 %. =>C.
Limonen là một chất có mùi thơm dịu được tách ra từ tinh dầu chanh. Kết quả phân tích limonen cho thấy phần trăm khối lượng các nguyên tố như sau : %mC = 88,235% ; %mH = 11,765%. Tỉ khối hơi của limonen so với không khí bằng 4.690. Tìm công thức phân tử của limonen?
MX = 4,69.29 = 136. Đặt CTPT của limonen là CxHy
%C = 12x/136.100% = 88,235% → x = 10
%H = y/136.100% = 11,765% → y = 16 → Z = 2 → CTPT: C10H16
Tính chất hóa học của xesi
- Cezi là kim loại kiềm có tính khử rất mạnh, chỉ sau franxi.
Cs → Cs+ + 1e
a. Tác dụng với phi kim
- Tác dụng trực tiếp với hầu hết các phi kim (trừ nitơ).
2Cs + H2 → 2CsH.
Cs + O2 (kk) → CsO2.
b. Tác dụng với nước
- Phản ứng mãnh liệt và bốc cháy
2Cs + 2H2O → 2CsOH + H2.
Hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong một chu kì của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 25.
a) Viết cấu hình electron để xác định hai nguyên tố A và B thuộc chu kì nào, nhóm nào.
b) So sánh tính chất hóa học của chúng.
a) Gọi số điện tích hạt nhân của nguyên tố A là ZA, số điện tích hạt nhân của nguyên tố B là ZB. Theo đề bài ta có
ZA - ZB =1 và ZA + ZB = 25 => ZA = 13 (Al); ZB = 12 (Mg)
b) Cấu hình electron của Al: ls22s22p63s23p1. Al thuộc chu kì 3, nhóm IIIA
Cấu hình electron của Mg: ls22s22p63s2. Mg thuộc chu kì 3, nhóm IIA
b) Al và Mg thuộc cùng chu kì. Theo quy luật, Mg có tính kim loại mạnh hơn Al.
Trong các phương trình hóa học sau, phương trình hóa học nào viết đúng? Phương trình hóa học nào viết sai?
a) CH4 + Cl2 → CH2Cl2 + H2(ánh sáng).
b) CH4 + Cl2 → CH2 + 2HCl(ánh sáng)
c) 2CH4 + Cl2 → 2CH3Cl + H2(ánh sáng).
d) CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl(ánh sáng).
Phương trình hóa học viết đúng là trường hợp d. Các trường hợp còn lại đều sai.
Thủy phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu được. Tính khối lượng Ag.
Vì hiệu suất phản ứng thủy phân là 75% nên tổng số mol mantozơ và saccarozơ tham gia phản ứng thủy phân là (0,02 + 0,01).75% = 0,0225 mol.
Số mol của mantozơ dư sau phản ứng thủy phân là 0,01.25% = 0,0025 mol.
Sơ đồ phản ứng :
C12H22O11 (gồm mantozơ và saccarozơ phản ứng) → 2C6H12O6 → 4Ag (1)
C12H22O11 (mantozơ dư) → 2Ag (2)
Saccarozơ dư không tham gia phản ứng tráng gương.
Theo sơ đồ (1) và (2) suy ra tổng số mol Ag tạo ra là 0,095 mol.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet