Phân biệt dung dịch glucozơ, dung dịch saccarozơ và andehit axetic có thể dùng chất nào?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Phân biệt dung dịch glucozơ, dung dịch saccarozơ và andehit axetic có thể dùng chất nào?


Đáp án:

Dùng Cu(OH)2:

+ Kết tủa hòa tan tạo dung dịch xanh lam => glucozơ, saccarozơ

+ Kết tủa không tan => anđehit axetic

- Đun nhẹ 2 ống nghiệm vừa thu được chứa glucozơ, saccarozơ:

+ Xuất hiện kết tủa đỏ gạch => glucozo

+ Không có kết tủa đỏ gạch => saccarozơ

Đáp án A. Cu(OH)2 và AgNO3/NH3.

Chất cần nhận biết C6H12O6 C12H22O11 CH3CHO
Thuốc thử      
Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường Xuất hiện dụng dịch xanh lam Xuất hiện dụng dịch xanh lam Không hiện tượng
AgNO3/NH3 Xuất hiện kết tủa trắng Không hiện tượng x

Phương trình hóa học

2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H12O6)2Cu + 2H2O

2C22H22O11 + Cu(OH)2 → (C22H22O11)2Cu + 2H2O

C5H11O5CHO + 2AgNO3 + NH3 + H2O --> HCOCH2[CHOH]4COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3

glucozo

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Một loại oxi sắt có thành phần là: 7 phần khối lượng sắt kết hợp với 3 phần khối lượng oxi. Em hãy cho biết:
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Một loại oxi sắt có thành phần là: 7 phần khối lượng sắt kết hợp với 3 phần khối lượng oxi. Em hãy cho biết:

a) Công thức phân tử của oxit sắt, biết công thức phân tử cũng chính là công thức đơn giản.

b) Khối lượng mol của oxit sắt tìm được ở trên.


Đáp án:

  a) Giả sử khối lượng oxit là 10g ⇒ mFe = 7g ; mO = 3g

nFe = 0,125 mol

nO = 0,1875 mol

Vậy: 0,125 mol nguyên tử Fe kết hợp với 0,1875 mol nguyên tử O.

   Suy ra 2 mol nguyên tử Fe kết hợp với 3 mol nguyên tử O (vì số nguyên tử luôn là số nguyên).

   → Công thức hóa học đơn giản của oxit sắt là: Fe2O3.

  b) Khối lượng mol của Fe2O3: ( 56.2) + (16.3) = 160(g).

Xem đáp án và giải thích
Nhận biết
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Hãy cho biết dùng quỳ tím có thể phân biệt được dãy các dung dịch nào sau đây ?

Đáp án:
  • Câu A. glyxin, alanin, lysin.

  • Câu B. glyxin, valin, axit glutamic.

  • Câu C. alanin, axit glutamic, valin.

  • Câu D. glyxin, lysin, axit glutamic

Xem đáp án và giải thích
Người ta đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 15 gam oxi. Sau phản ứng thu được 19,2 gam khí sunfurơ (SO2). Tính số gam lưu huỳnh đã phản ứng.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Người ta đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 15 gam oxi. Sau phản ứng thu được 19,2 gam khí sunfurơ (SO2). Tính số gam lưu huỳnh đã phản ứng.


Đáp án:

nSO2 =  0,3(mol)

nO2 =  0,46875(mol)

PTHH: S + O2 --t0-->  SO2

Tỉ lệ phản ứng là 1:1, mà nSO2 < nO2

⇒ O2 dư, S hết.

⇒ nS = nSO2 = 0,3mol ⇒ mS = 9,6g.

Xem đáp án và giải thích
Hợp chất hữu cơ X có phân tử khối nhỏ hơn phân tử khối của benzen, chỉ chứa 4 nguyên tố C, H, O, N trong đó khí hiđro chiếm 9,09% nitơ chiếm 18,18% về khối lượng. Đốt cháy hoàn toàn 7,7 g chất X thu được 4,928 lít khí CO2 đo ở 27,3 oC, 1 atm. X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl. X có công thức  cấu tạo là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hợp chất hữu cơ X có phân tử khối nhỏ hơn phân tử khối của benzen, chỉ chứa 4 nguyên tố C, H, O, N trong đó khí hiđro chiếm 9,09% nitơ chiếm 18,18% về khối lượng. Đốt cháy hoàn toàn 7,7 g chất X thu được 4,928 lít khí CO2 đo ở 27,3 oC, 1 atm. X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl. X có công thức  cấu tạo là


Đáp án:

nCO2=PV/RT=4,928: [0,082.(273+27,3)]=0,2mol

CxHyOzNt ---->xCO2

0,2:x                   0,2

MX = (0,2=38,5x

%mH = (y.100)/38,5x = 9,05 => y = 3,5x

%mN = (14t.100)/38,5x = 18,18 => t = 0,5x

C:H:N=  => C2H7NOz

M< Mbenzen  => 45+16z < 78  => z<2,065   => z= 2

X: C2H7NO2   X tác dụng với cả NaOH và HCl => X có có tính lưỡng tính

CH3COONH4 hoặc HCOONH3CH3

 

Xem đáp án và giải thích
Trong phòng thí nghiệm người ta dùng khí hiđro để khử sắt(II) oxit và thu được 11,2 g Fe. a) Viết phương trình hóa học của phản ứng đã xảy ra. b) Tính khối lượng sắt (III) oxit đã phản ứng. c) Tính thể tích khí hiđro đã tiêu thụ (đktc).
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trong phòng thí nghiệm người ta dùng khí hiđro để khử sắt(II) oxit và thu được 11,2 g Fe.

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng đã xảy ra.

b) Tính khối lượng sắt (III) oxit đã phản ứng.

c) Tính thể tích khí hiđro đã tiêu thụ (đktc).


Đáp án:

nFe = 0,2 mol

Phương trình hóa học của phản ứng:

Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O.

Khử 1 mol Fe2O3 cho 2 mol Fe.

x mol Fe2O3 → 0,2 mol.

x = 0,2 : 2 =0,1 mol.

m = 0,1 .160 =16g.

Khử 1 mol Fe2O3 cần 3 mol H2.

Vậy khử 0,1 mol Fe2O3 cần 0,3 mol H2.

V= 0,3 .22.4 = 6,72l.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…