Câu A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH.
Câu B. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH
Câu C. H[HN-CH2-CH2-CO]2OH.
Câu D. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH. Đáp án đúng
Chọn D. - H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-COOH là đipeptit vì được tạo từ các α – amino axit là NH2CH2COOH (glyxin), NH2CH(CH3)COOH (alanin).
Đốt cháy hoàn toàn 16,2 gam một cacbohidrat X thu được 13,44 lít khí CO_2 (đktc) và 9 gam nước. Tìm công thức đơn giản nhất của X
Ta có: mC = (13,44/22,4). 12 = 7,2 (gam); mH = (9/18). 2 = 1 (gam)
Và mO = 16,2 – (7,2 + 1) = 8g
Lập tỉ lệ: x: y: z = 7,2/12: 1/1: 8/16 = 1,2: 2: 1 = 6: 10: 5
Công thức nguyên của X: (C6H10O5)n
Câu A. H2SO3.
Câu B. H2SO4.
Câu C. H2S2O7.
Câu D. H2S2O8.
a) Các ion đều có số electron bằng số electron của nguyên tử Ar. Hãy dự đoán bán kính của những ion này thay đổi như thế nào. Tra cứu tài liệu để tìm số liệu về bán kính của những ion này ( theo nanomét).
b) Hãy dự đoán như trên đối với những ion sau: . Biết mỗi ion đều có số electron bằng số electron của nguyên tử khí hiếm Ne. Tra cứu tài liệu để tìm số liệu về bán kính của những ion này.
Trong dãy ion có cùng số electron thì bán kính của ion giảm theo chiều tăng của số hiệu nguyên tử (số điện tích hạt nhân).
a) Những ion đều có số electron là 18.
Bán kính của những ion này giảm theo chiều số hiệu nguyên tử tăng:
Những bán kính này có bán kính (nm) lần lượt là: 0,184; 0,181; 0,133; 0,099.
b) Tương tự như trên, bán kính các ion giảm dần theo thứ tự: Những ion này có bán kính lần lượt là 0,140; 0,136; 0,095; 0,065; 0,050 (nm).
Nguyên tố X có tổng số proton, nơtron, electron là 13. Vậy X thuộc nhóm mấy, chu kì mấy?
P + N + E = 13 ⇒ 2P + N = 13
P < N < 1,5P
⇒ 3,7 < P < 4,3 ⇒ P = E = 4 ⇒ cấu hình e: 1s22s2 ⇒ chu kì 2 nhóm IIA
a) Hãy giải thích vì sao kim loại có tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và có ánh kim.
b) Vì sao tính dẫn nhiệt của kim loại luôn luôn đi đôi với tính dẫn điện ? Vì sao khi nhiệt độ tăng lên thì khả năng dẫn điện và dẫn nhiệt của kim loại giảm đi ?
a) - Kim loại có tính dẻo vì các ion dương trong mạng tinh thể kim loại có thể trượt lên nhau dễ dàng mà không tách nhau ra khỏi nhau nhờ những e chuyển động tự do dính kết chúng với nhau
- Kim loại có tính dẫn điện vì trong kim loại có các e chuyển động tự do khi đặt hiệu điện thế vào hai đầu kim loại thì các e này sẽ chuyển động thành dòng có hướng từ âm sang dương tạo thành dòng điện
- Kim loại có tính dẫn nhiệt do sự có mặt của các e tự do trong tinh thể kim loại, các e này trong vùng nhiệt độ cao có động năng lớn chuyển động hỗn loạn sang vùng có nhiệt độ thấp hơn truyền năng lượng cho các ion dương làm nhiệt an truyền từ vùng này sang vùng khác
- Kim loại có ánh kim vì các e tự do trong tinh thể kim loại phản xạ các tia sáng nhìn thấy được
b) Các e chuyển động tự do có thể chuyển nhiệt năng nhanh chóng trong lòng kim loại và cũng chuyên chở dòng điện chạy qua các chất rắn dẫn điện do đó tính dẫn điện và dẫn nhiệt có cùng một tỷ lệ
Khi nhiệt độ tăng lên thì khả năng dẫn điện và dẫn nhiệt giảm vì ở nhiệt độ cao các ion dương dao động mạnh cản trở dòng e chuyển động.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet