Câu A. 91 gam
Câu B. 102 gam
Câu C. 101 gam Đáp án đúng
Câu D. 92 gam
Đáp án C. + mX = mH2O + 0,6 mol Cu(NO3)2 + 0,4 mol FeCl3 = mH2O + 177,8 gam. + 0,8 mol khí ↑ ở anot gồm 0,6 mol Cl2 + 0,2 mol O2 hay về ng.tố là 1,2 mol Cl + 0,4 mol O. điện phân dung dịch ra: 0,2 mol Cl2 + 0,4 mol CuCl2 + 0,2 mol CuO + 0,2 mol FeO. → trong dung dịch còn 0,2 mol Fe(NO3)2 + 0,8 mol HNO3 → tạo 0,2 ÷ 3 mol NO↑ (bảo toàn e). → mX – mY = 0,2 mol Cl2 + 0,4 mol CuCl2 + 0,2 mol CuO + 0,2 mol FeO + 0,2/3 mol NO. → mX – mY = 100,6 ≈ 101 gam.
Có 4 kim loại riêng biệt là Na, Ca, Cu, Al. Hãy nhận biết mỗi kim loại bằng phương pháp hoá học và viết các phương trình hoá học.
Dùng H2O để phân thành 2 nhóm kim loại : Nhóm (1) gồm Na và Ca, nhóm (2) gồm Cu và Al. Sản phẩm là các dung dịch NaOH và Ca(OH)2.
Dùng CO2 nhận biết dung dịch Ca(OH)2, suy ra chất ban đầu là Ca. Kim loại còn lại ở nhóm (1) là Na.
Kim loại nào ở nhóm (2) tác dụng với dung dịch NaOH tạo bọt khí, kim loại đó là Al. Kim loại còn lại ở nhóm (2) là Cu.
Một phân tử xenlulozơ có phân tử khối là 15.106, biết rằng chiều dài mỗi mắc xích C6H10O5 khoảng 5.10-7 (mm). Chiều dài của mạch xenlulozơ này gần đúng là
Câu A. 3,0.10^-2 (mm)
Câu B. 4,5.10^-2 (mm)
Câu C. 4,5.10^-1 (mm)
Câu D. 3,0.10^-1 (mm)
Câu A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.
Câu B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
Câu C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.
Câu D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.
Khi say con người ta sẽ như thế nào. Tại sao lại khát nước?
Khi bạn uống rượu, ethanol hòa tan trong nước ở trong rượu di chuyển tự do trong cơ thể của bạn. Sau khi xâm nhập vào hệ tiêu hóa ethanol đã được hấp thụ vào trong máu, đi qua các màng tế bào. Ethanol đặc biệt thích lang thang trong não khiến hệ thống thần kinh trung ương bị ức chế. Khi ở trong não sẽ làm giải phóng các dopamine gây cảm giác dễ chịu và liên kết với các cơ quan thụ cảm thần kinh.
Ethanol sẽ đặc biệt liên kết với glutamate, một chất dẫn truyền thần kinh thường kích thích các tế bào thần kinh. Ethanol không cho phép glutamate hoạt động và điều này làm cho não chậm đáp ứng với các kích thích. Ethanol cũng liên kết với GABA (axit gamma aminobutyric).
Không giống như sự liên kết với glutamate, ethanol kích hoạt các thụ thể GABA. Các thụ thể này làm cho chúng ta cảm thấy bình tĩnh và buồn ngủ nên các chức năng của não hoạt động thậm chí còn chậm hơn. Tất nhiên, mức độ say còn phụ thuộc vào các yếu tố khác nữa. Ví dụ: Khi bạn ăn no sẽ lâu say hơn khi cơ thể bạn đang đói, hoặc là còn phụ thuộc vào tâm trang bạn đang vui hay buồn.
Cuối cùng, rượu được chuyển hóa bởi các enzyme trong gan với tỷ lệ khoảng 29ml chất lỏng mỗi giờ, nhưng quá trình này về lâu dài có thể gây hại cho các cơ quan trong cơ thể. Rượu cũng được bài tiết qua thận dưới dạng nước tiểu, hoặc thở ra bằng phổi. Các phân tử ethanol thậm chí có thể thấm qua da hoặc một quá trình khác đó là nôn vì khi đó bạn uống quá nhiều và cơ thể bạn không thể tiếp nhận.
Sau khi uống rượu thì cơ thể bạn cảm thấy rất khát nước là vì khi rượu vào cơ thể bạn thì nồng độ rượu trong người sẽ tăng lên, nồng độ rượu trong máu cũng tăng theo.
Khi đó gan của bạn sẽ tiết ra chất phân giải rượu khi mà gan đã làm việc quá sức, 2 quả thận có vai trò lọc máu mà trong máu của bạn có rượu dẫn đến sự chênh lệch nồng độ rượu trong máu và sự thiếu nước trầm trọng khi mà gan cần nhiều nước để lọc chất độc… Sự thiếu nước này đã làm cho người uống rượu cảm thấy rất khát nước.
Dung dịch glucozơ và saccarozo đều có tính chất hóa học chung là:
Câu A. hòa tan Cu(OH)2 trong điều kiện thường
Câu B. có vị ngọt, dễ tan trong nước
Câu C. phản ứng với nước brom
Câu D. phản ứng thủy ngân
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet