Thủy ngân dễ bay hơi và thủy ngân độc. Nếu nhỡ làm vỡ nhiệt kế thủy ngân và thủy ngân rơi vãi trong phòng thí nghiệm thì làm thế nào để khử độc thủy ngân?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Thủy ngân dễ bay hơi và thủy ngân độc. Nếu nhỡ làm vỡ nhiệt kế thủy ngân và thủy ngân rơi vãi trong phòng thí nghiệm thì làm thế nào để khử độc thủy ngân?


Đáp án:

Rắc bột lưu huỳnh lên

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Số mol HNO3 bị khử trong phản ứng
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Hoà tan hoàn toàn 30 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn trong dung dịch HNO3, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp khí Z ở đktc gồm N2O và NO có tỉ khối so với hydro là 18,5. Cô cạn dung dịch Y thu được 127 gam hỗn hợp muối khan. Tính số mol HNO3 bị khử trong các phản ứng trên là:

Đáp án:
  • Câu A. 0,15 mol

  • Câu B. 0,35 mol

  • Câu C. 0,25 mol

  • Câu D. 0,45 mol

Xem đáp án và giải thích
Oxi hóa hoàn toàn 0,680 gam ankađien X thu được 1,120 lít CO2 (đktc) a. Tìm công thức phân tử của X b. Tìm công thức cấu tạo có thể có của X
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Oxi hóa hoàn toàn 0,680 gam ankađien X thu được 1,120 lít CO2 (đktc)

a. Tìm công thức phân tử của X

b. Tìm công thức cấu tạo có thể có của X


Đáp án:

a.

Gọi CTPT của ankađien X là CnH2n-2 (n ≥ 3)

⇒ (14n-2).0,05 = 0,68.n ⇒ n = 5 ⇒ CTPT X: C5H8

b. CTCT có thể có của X là

Xem đáp án và giải thích
Để phản ứng hết 400 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M và FeCl3 0,8M khối lượng hỗn hợp gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H2 là 17,25 cần dùng bao nhiêu?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Để phản ứng hết 400 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M và FeCl3 0,8M khối lượng hỗn hợp gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H2 là 17,25 cần dùng bao nhiêu?


Đáp án:

nHCl = 0,2 và nFeCl3 = 0,32

⇒ nAmin = nCl- = 1,16 mol

⇒ mAmin = 1,16.17,25.2 = 40,02 g

Xem đáp án và giải thích
Trình bày tính chất hoá học của oxit
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trình bày tính chất hoá học của oxit


Đáp án:

♦ Oxit axit

∴ Tác dụng với nước tạo thành axit.

        SO3 + H2O → H2SO4

∴ Tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước.

        CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

        CO2 + NaOH → NaHCO3

∴ Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối.

        SO2 + CaO → CaSO3

♦ Oxit bazơ

∴ Một số oxit bazơ (Na2O, K2O, CaO, BaO…) tác dụng với nước tạo thành bazơ.

        Na2O + H2O → 2NaOH

∴ Tác dụng với axit tạo thành muối và nước.

        FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

∴ Tác dụng với oxit axit tạo thành muối.

        BaO + CO2 → BaCO3

Chú ý: Các oxit từ ZnO bị khử bởi CO hoặc H2:

        CuO + H2 −to→ Cu + H2O

♦ Oxit lưỡng tính tác dụng được với cả axit và bazơ tạo ra muối và nước. Ví dụ: Al2O3, Cr2O3

♦ Oxit trung tính không tác dụng với cả axit và bazơ. Ví dụ: NO, CO…

Xem đáp án và giải thích
Nhận định nào sau đây là đúng?
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Nhận định nào sau đây là đúng?


Đáp án:
  • Câu A. Xicloankan chỉ có khả năng tham gia phản ứng cộng mở vòng.

  • Câu B. Xicloankan chỉ có khả năng tham gia phản ứng thế.

  • Câu C. Mọi xicloankan đều có khả năng tham gia phản ứng thế và phản ứng cộng.

  • Câu D. Một số xicloankan có khả năng tham gia phản ứng cộng mở vòng.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Xoilac Tv

Làm Bằng Cấp Giấy Tờ Giả https://baoxinviec.shop/

xoso66
Loading…