Phản ứng hóa học tổng hợp amoniac là:
N2 + 3H2 ⇋ 2NH3 với ΔH= -92KJ
Hãy giải thích tại sao người ta thực hiện phản ứng tổng hợp amoniac ở khoảng 400oC đến 500oC, dưới áp suất cao (100 - 150atm, thực tế càng cao càng tốt) và dùng sắt hoạt hóa xúc tác.
Phản ứng hóa học tổng hợp amoniac là:
N2 + 3H2 ⇋ 2NH3 với ΔH= -92KJ
Đặc điểm của phản ứng tổng hợp NH3 là sau phản ứng có sự giảm số mol so với ban đầu, phản ứng tỏa nhiệt. Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển sang chiều thuận, nên phản ứng thực hiện ở áp suất càng cao càng tốt. Do phản ứng tỏa nhiệt cho nên về nguyên tắc cân bằng sẽ chuyển sang chiều thuận khi giảm nhiệt độ, tuy nhiên khi nhiệt độ thấp thì tốc độ phản ứng lại chậm nên hiệu quả kinh tế thấp. Do đó, người ta dung hòa hai xu hướng trên ở nhiệt độ 400 – 450oC. Chất xúc tác nhằm mục đích tăng tốc độ của phản ứng.
Chất X có CTPT C4H8O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C2H3O2 Na. Công thức cấu tạo của X là gì?
Y có CTPT C2H3O2Na ⇒ CTCT của Y là CH3COONa
Như vậy X là : CH3COOC2H5
Tính khối lượng glucozơ cần dùng để điều chế 1 lít dung dịch ancol (rượu) etylic 40o (khối lượng riêng 0,8 g/ml) với hiệu suất 80%
C6H12O6 -(lên men rượu)→ 2C2H5OH + 2CO2 (1)
Theo (1) và giả thiết ta có :
Vì hiệu suất phản ứng là 80% nên khối lượng glucozơ cần dùng là :
Câu A. Os
Câu B. Ag
Câu C. Ba
Câu D. Pb
Trong các hợp chất sau, hợp chất nào là hữu cơ, hợp chất nào là vô cơ?
CH4; CHCl3; C2H7N; HCN; CH3COONa; C12H22O11; (C2H3Cl)n; Al4C3
Các chất hữu cơ:
CH4;CHCl3;C2H7N;CH3COONa;C12H22O11;(C2H3Cl)n
Các chất vô cơ: HCN;Al4C3
Viết các phương trình hóa học giữa cặp chất sau đây (ghi rõ điều kiện, nếu có):
a) Khí flo và hiđro.
b) Lưu huỳnh và oxi.
c) Bột sắt và bột lưu huỳnh.
d) Cacbon và oxi.
e) Khí hiđro và lưu huỳnh.
a) H2 + F2 → 2HF (k)
b) S + O2 → SO2(to)
c) Fe + S → FeS (to).
d) C + O2 → CO2(to).
e) H2 + S → H2S.(to)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet