Câu A. (3), (4), (5)
Câu B. (2), (4), (5) Đáp án đúng
Câu C. (2), (4)
Câu D. (1), (2), (4)
Chọn đáp án B (2); (4); (5) thỏa mãn. (2) 2NaOH + (NH4)2SO4 → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O (4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4 → Fe(OH)2 + (NH4)2SO4 (5) 3Na2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O →2Al(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl
Câu A. 10,687%.
Câu B. 10,526%.
Câu C. 11,966%.
Câu D. 9,524%.
Câu A. 120,4 gam
Câu B. 89,8 gam
Câu C. 116,9 gam
Câu D. 110,7 gam
Câu A. 6
Câu B. 3
Câu C. 4
Câu D. 5
Đốt cháy 3,2g lưu huỳnh trong một bình chứa 1,12 lít khí O2 (đktc). Tính thể tích khí SO2 (đktc) thu được
nO2 = 0,05 mol
nS = 0,1 mol
S + O2 --t0--> SO2
Tỉ lệ phản ứng 1 : 1 và nO2 < nS nên O2 hết, tính toán theo O2
nSO2 = nO2 = 0,05 mol
VSO2 = 0,05.22,4 = 1,12 lít
Hãy nêu ví dụ về phản ứng phân hủy tạo ra:
a) hai đơn chất.
b) hai hợp chất.
c) một đơn chất và một hợp chất..
Hãy cho biết các phản ứng đó có phải là phản ứng oxi hóa-khử hay không? Giải thích.
Phản ứng phân hủy
a) Hai đơn chất: 2HgO→ 2Hg + O2 ; H2S →H2 + S
b) Hai hợp chất: Cu(OH)2 → CuO+ H2O CaCO3→ CaO + CO2
c) Một đơn chất và một hợp chất: 2KClO3 → 2KCl + 3O2
2KNO3 → 2KNO2 + O2
Ở a) và c) là phản ứng oxi hóa khử vì số oxi hóa của các nguyên tố thay đổi;
Ở b) không phải phản ứng oxi hóa khử vì số oxi hóa không thay đổi.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB