Câu A. 1 Đáp án đúng
Câu B. 4
Câu C. 3
Câu D. 2
Đáp án A. Oxit của crom (III) là oxit lưỡng tính.
Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp hai este X, Y, đơn chức, no, mạch hở cần 3,976 lít oxi (đktc) thu được 6,38 gam CO2. Cho lượng este này tác dụng vừa đủ với KOH thu được hỗn hợp hai ancol kế tiếp và 3,92 gam muối của một axit hữu cơ. Công thức cấu tạo của X, Y?
Đặt công thức chung của X, Y là CnH2nO2
CnH2nO2+ (3n/2-1) O2 → nCO2+ nH2O
Đặt nX = a mol ; nO2= a(1,5n-1) = 0,1775 mol; nCO2 = an = 0,145 mol
→ a = 0,04 mol và n = 3,625
Do cho lượng este này tác dụng vừa đủ với KOH thu được hỗn hợp hai ancol kế tiếp và 3,92 gam muối của một axit hữu cơ → Hai este đồng đẳng kế tiếp nhau → X và Y là C3H6O2 và C4H8O2
Đặt công thức chung của 2 etse là RCOOR’
RCOOR’ + KOH → RCOOK + R’OH
0,04 0,04 mol
→ MRCOOK= 3,92/ 0,04 = 98 → MR = 15→ R là CH3
→ X và Y là CH3COOCH3 và CH3COOC2H5
Câu A. 3
Câu B. 2
Câu C. 4
Câu D. 5
Thế nào là dung dịch dung dịch chưa bão hòa, dung dịch bão hòa? Hãy dẫn ra những thí dụ để minh họa.
Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan.
Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan.
Thí dụ: Cho dần dần và liên tục muối ăn vào cốc nước, khuấy đều, nhẹ.
Nhận xét: Ở giai đoạn đầu ta được dung dịch muối ăn, vẫn có thể hòa tan thêm muối ăn.
Ở giai đoạn sau ta được dung dịch muối ăn không thể hòa tan thêm muối ăn. Ta có dung dịch muối ăn bão hòa (lọc qua giấy lọc, có những tinh thể không tan).
Theo số liệu ở SGK hóa 10. Hãy tính:
a) Khối lượng (g) của nguyên tử nitơ (gồm 7 proton, 7 nơtron, 7 electron).
b) Tỉ số khối lượng của electron trong nguyên tử nitơ so với khối lượng của toàn nguyên tử.
a) Khối lượng của nguyên tử nitơ:
Tổng khối lượng của electron: 7.9,1.10-28 = 63,7.10-28(gam)
Tổng khối lượng của proton: 7.1,67.10-24 = 11,69.10-27(gam)
Tổng khối lượng của nơtron: 7.1,675.10-24 = 11,725.10-24 (gam)
Khối lượng của nguyên tử nitơ:
mnguyên tử = tổng mp + tổng mn + tổng me = 23,42.10-24 g
b) Tỉ số khối lượng của electron so với khối lượng nguyên tử nitơ:
me/mnguyên tử = 3/1000
Từ kết quả trên, ta có thể coi khối lượng nguyên tử bằng khối lượng hạt nhân nguyên tử.
Câu A. 224,0
Câu B. 336,0
Câu C. 268,8
Câu D. 168,0
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet