Oxi hóa hoàn toàn 0,792 gam hỗn hợp bột Fe và Cu ta thu được 1,032 gam hỗn hợp các oxit (hỗn hợp X). Hãy tính thể tích khí H2 (đktc) tối thiểu cần để khử hoàn toàn các oxit thành kim loại.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Oxi hóa hoàn toàn 0,792 gam hỗn hợp bột Fe và Cu ta thu được 1,032 gam hỗn hợp các oxit (hỗn hợp X). Hãy tính thể tích khí H2 (đktc) tối thiểu cần để khử hoàn toàn các oxit thành kim loại.


Đáp án:

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

    nCO2 = (1,032 - 0,792)/32 = 0,0075(mol)

    Do lượng kim loại không thay đổi nên số mol electron do O2 nhận vào bằng số mol electron do H2 mất.

O2       +   4e --> 2O2-

0,0075---0,03

H2 --> 2H+ +   2e

0,015----------0,03

 ⇒ nH2 = 2nO2 = 0,015 ⇒ VH2 = 0,336 (lít)

 

 

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Dựa vào hình 2.14, hãy mô tả thì nghiệm về khả năng bốc cháy khác nhau của photpho trắng và photpho đỏ, cho biết dạng hình thu hình nào của photpho hoạt động hơn.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Dựa vào hình 2.14, hãy mô tả thì nghiệm về khả năng bốc cháy khác nhau của photpho trắng và photpho đỏ, cho biết dạng hình thu hình nào của photpho hoạt động hơn.


Đáp án:

Khả năng bốc cháy của photpho trắng dễ hơn photpho đỏ.

P trắng bốc cháy ở to > 40o trong không khí, P đỏ bốc cháy ở to > 250o C

P trắng hoạt động mạnh hơn P đỏ.

Xem đáp án và giải thích
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu trắng xanh (xanh rêu). Chất X là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu trắng xanh (xanh rêu). Chất X


Đáp án:

FeCl2 tạo Fe(OH)2 màu trắng xanh.

2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + NaCl → kết tủa màu trắng xanh.

Xem đáp án và giải thích
Cho 300 ml dung dịch chứa H2SO4 0,1M, HNO3 0,2M và HCl 0,3M tác dụng với V ml dung dịch NaOH 0,2 M và KOH 0,29M thu được dung dịch có pH = 2.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 300 ml dung dịch chứa H2SO4 0,1M, HNO3 0,2M và HCl 0,3M tác dụng với V ml dung dịch NaOH 0,2 M và KOH 0,29M thu được dung dịch có pH = 2. Tìm V?


Đáp án:

Coi 300 ml dung dịch A gồm 100 ml H2SO4 0,1M 100 ml HNO3 0,2M và 100 ml HCl 0,3M trộn lại với nhau. Vậy:

Phản ứng của dung dịch A và B là: H+ + OH- → H2O

nH+ p/ư = nOH- = 0,049.0,001V ⇒ nH+ p/ư = 0,01 (0,3 + 0,001V)

⇒ 0,07 = 0,49.0,001V + 0,010,3 + 0,001V) ⇒ V = 134 ml

Xem đáp án và giải thích
Cho 2,24g bột sắt vào 100ml dung dịch hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M khuấy đều cho tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A và dung dịch B. Tính khối lượng chất rắn A 
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 2,24g bột sắt vào 100ml dung dịch hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M khuấy đều cho tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A và dung dịch B. Tính khối lượng chất rắn A 


Đáp án:

 ⇒ Fe tan hết

    m = 0,02.108 + 0,03.64 = 4,08 (g)

Xem đáp án và giải thích
Viết cấu hình electron của F (Z = 9), Cl (Z = 17) và cho biết khi nguyên tử của chúng nhận thêm 1 electron thì lớp electron ngoài cùng có đặc điểm gì?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Viết cấu hình electron của F (Z = 9), Cl (Z = 17) và cho biết khi nguyên tử của chúng nhận thêm 1 electron thì lớp electron ngoài cùng có đặc điểm gì?


Đáp án:

Cấu hình electron của F(Z= 9): ls22s22p5.

Cấu hình electron của Cl (Z = 17): ls22s22p63s23p5

Khi nguyên tử nhận thêm 1 electron thì lớp ngoài cùng có 8 electron, giống nguyên tử khí hiếm.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…