Đốt cháy hết 3,6 g một kim loại hoá trị II trong khí Cl2 thu được 14,25 g muối khan của kim loại đó. Kim loại mang đốt là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Đốt cháy hết 3,6 g một kim loại hoá trị II trong khí Cl2 thu được 14,25 g muối khan của kim loại đó. Kim loại mang đốt là



Đáp án:

M + Cl2 -> MCl2

Bảo toàn khối lượng : mCl2 + m = mmuối

=> nCl2 = 0,15 mol = nM

=> MM = 24g (Mg)

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Nhận biết 3 lọ mất nhãn chứa 3 dung dịch gồm glixeron, andehit axetic, glucozơ. 
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nhận biết 3 lọ mất nhãn chứa 3 dung dịch gồm glixeron, andehit axetic, glucozơ. 


Đáp án:

- AgNO3/NH3nhận biết anđehit axetic.

CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O -to→ CH3COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3

Cu(OH)2 phân biệt được glucozo và glixerol khi đun nhẹ.

HOCH2[CHOH]4CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH → HOCH2[CHOH]4COONa + Cu2O↓ (đỏ gạch) + 3H2O

Cu(OH)2 + 2C3H5(OH)3 → 2H2O + [C3H5(OH)2O]2Cu (xanh)

Xem đáp án và giải thích
Amin
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Đốt cháy hoàn toàn m gam C2H5NH2 thu được sản phẩm gồm H2O; CO2 và 1,12 lít khí N2 (đktc). Giá trị của m là

Đáp án:
  • Câu A. 18,0.

  • Câu B. 9,0

  • Câu C. 4,5

  • Câu D. 13,5

Xem đáp án và giải thích
Tính khối lượng muối thu được từ phản ứng lysin tác dụng với dung dịch HCl
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho dung dịch chứa 14,6 gam Lysin (H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH) tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:


Đáp án:
  • Câu A. 21,90.

  • Câu B. 18,25.

  • Câu C. 6,43.

  • Câu D. 10,95.

Xem đáp án và giải thích
Quá trình ăn mòn điện hóa
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2. (2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3. (3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có nhỏ vài giọt CuCl2. (4) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3. (5) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là.

Đáp án:
  • Câu A. 4

  • Câu B. 2

  • Câu C. 3

  • Câu D. 1

Xem đáp án và giải thích
Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là chất gì?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là chất gì?


Đáp án:

Mg + 2H2SO4(đ) -to→ MgSO4 + SO2 ↑ +2H2O

2Fe + 6H2SO4(đ) -to→ Fe2(SO4)3 + 3SO2 ↑ + 6H2O

Sau phản ứng Fe dư:

Fe dư + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4

→ Chất tan có trong dung dịch Y gồm MgSO4 và FeSO4

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Xoilac Tv
Loading…