Oxi hóa khử
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Phản ứng giữa FeO và HNO3 sinh ra khí NO, tổng hệ số trong phương trình hóa học là:

Đáp án:
  • Câu A. 16 Đáp án đúng

  • Câu B. 12

  • Câu C. 20

  • Câu D. 22

Giải thích:

3FeO + 10HNO3 → 5H2O + NO + 3Fe(NO3)3 (rắn) (dung dịch) (lỏng) (khí) (rắn) (đen) (không màu) (không màu) (nâu) (trắng) => Tổng hệ số cân bằng là 22. => Đáp án D

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Để xà phòng hóa 17,4 gam một este no đơn chức cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 0,5M. Tìm công thức phân tử của este?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Để xà phòng hóa 17,4 gam một este no đơn chức cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 0,5M. Tìm công thức phân tử của este?


Đáp án:

Gọi công thức của este no, đơn chức là CnH2nO2

⇒ neste = nNaOH

⇒ neste = 0,3 . 0,5 = 0,15 (mol) ⇒ Meste = 17,4 : 0,15 = 116

⇒ 14n + 32 = 116 ⇒ n = 6

Vậy công thức phân tử của este là C6H12O2.

Xem đáp án và giải thích
Hãy ghép mỗi chữ cái ở cột trái với mỗi số ở cột phải sao cho phù hợp
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy ghép mỗi chữ cái ở cột trái với mỗi số ở cột phải sao cho phù hợp

A. Cacbon 1. Là nguyên tố kim loại
B. Thép 2. Là nguyên tố phi kim.
C. Sắt 3. Là hợp kim sắt - cacbon (0.01 - 2%).
D. Xementit 4. Là hợp kim sắt- cacbon(2-5%)
E. Gang 5. Là quặng hematit nâu.
  6. là hợp chất của sắt và cacbon.

Đáp án:

A - 2

B - 3

C - l

D - 6

E - 4

Xem đáp án và giải thích
Câu hỏi lý thuyết về cấu tạo của xenlulozơ
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Xenlulozơ có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi gốc C6H10O5 có 3 nhóm OH, nên có thể viết là:


Đáp án:
  • Câu A. [C6H7O3(OH)2]n.

  • Câu B. [C6H7O2(OH)3]n.

  • Câu C. C6H5O2(OH)3]n

  • Câu D. [C6H8O2(OH)3]n.

Xem đáp án và giải thích
Phản ứng hóa học
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Trường hợp nào sau đây tạo sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic

Đáp án:
  • Câu A. HCOOCH=CH-CH3 + NaOH --t0-->

  • Câu B. HCOOC(CH3)=CH2 + NaOH --t0-->

  • Câu C. CH2=C(CH3)COOH + NaOH --t0-->

  • Câu D. HCOOCH2CH=CH2 + NaOH --t0-->

Xem đáp án và giải thích
Cho các chất rắn đựng trong các lọ mất nhãn BaO, MgO, Al2O3. Chỉ dùng một hóa chất để nhận biết được 3 chất trên
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho các chất rắn đựng trong các lọ mất nhãn BaO, MgO, Al2O3. Chỉ dùng một hóa chất để nhận biết được 3 chất trên


Đáp án:

- Hòa tan lần lượt các mẫu vào nước, mẫu chất rắn nào tan là BaO

    PTHH: BaO + H2O → Ba(OH)2

    - Lấy Ba(OH)2 cho vào 2 chất rắn, chất nào tan ra là Al2O3 còn lại là MgO

    PTHH: Ba(OH)2 + Al2O3 + H2O → Ba(AlO2)2 + 2H2O

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…