Nung nóng 7,26 g hỗn hợp gồm NaHCO3 vào Na2CO3, người ta thu được 0,84 lít khí CO2 (đktc). Hãy xác định khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp trước và sau khi nung.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nung nóng 7,26 g hỗn hợp gồm NaHCO3 vào Na2CO3, người ta thu được 0,84 lít khí CO2 (đktc).

Hãy xác định khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp trước và sau khi nung.





Đáp án:

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Bài tập ứng dụng tính chất của clo để xử lý ô nhiễm PTN
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Không khí trong phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch nào sau đây?


Đáp án:
  • Câu A. dd H2SO4 loãng

  • Câu B. dd NaCl

  • Câu C. dd NaOH

  • Câu D. dd NH3

Xem đáp án và giải thích
Có thể tồn tại đồng thời những chất sau trong một bình chứa được không? a) Khí hiđro sunfua H2S và khí lưu huỳnh đioxit SO2 b) Khí oxi O2 và khí clo Cl2 c) Khí hiđro iotua HI và khí clo Cl2
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Có thể tồn tại đồng thời những chất sau trong một bình chứa được không?

a) Khí hiđro sunfua H2S và khí lưu huỳnh đioxit SO2

b) Khí oxi O2 và khí clo Cl2

c) Khí hiđro iotua HI và khí clo Cl2


Đáp án:

a) Khí hiđro sunfua H2S và khí SO2 không cùng tồn tại trong một bình chứa vì H2S chất khử mạnh, SO2 là chất oxi hóa.

2H2S + SO2 → 3S + 2H2O

b) Khí oxi và khí clo có thể tồn tại trong một bình vì O2 không tác dụng trực tiếp với Cl2

c) Khí HI và Cl2 không tồn tại trong một bình vì Cl2 là chất oxi hóa mạnh và HI là chất khử mạnh

Cl2 + 2HI → 2HCl + I2

Xem đáp án và giải thích
Khử m gam bột CuO bằng khí H2 ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp chất rắn X. Để hòa tan hết X cần vừa đủ 1 lít dung dịch HNO3 1M, thu được 4,48 lít NO (đktc). Hiệu suất của phản ứng khử CuO bằng bao nhiêu?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Khử m gam bột CuO bằng khí H2 ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp chất rắn X. Để hòa tan hết X cần vừa đủ 1 lít dung dịch HNO3 1M, thu được 4,48 lít NO (đktc). Hiệu suất của phản ứng khử CuO bằng bao nhiêu?


Đáp án:

Xem đáp án và giải thích
Bảng tuần hoàn
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Tính chất hoặc đại lượng vật lí nào sau đây, biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử? (1). Bán kính nguyên tử. (2). Tổng số e. (3). Tính kim loại. (4). Tính phi kim. (5). Độ âm điện. (6). Nguyên tử khối.

Đáp án:
  • Câu A. (1), (2), (3)

  • Câu B. (3), (4), (6)

  • Câu C. (2), (3,) (4)

  • Câu D. (1), (3), (4), (5)

Xem đáp án và giải thích
Tên thay thế của amino axit
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Tên thay thế của amino axit có công thức cấu tạo H3−CH(CH3)−CH(NH2)−COOH?

Đáp án:
  • Câu A. Axit 2 – aminoisopentanoic.

  • Câu B. Axit 2 – amino – 3 metylbutanoic.

  • Câu C. Axit β – aminoisovaleric.

  • Câu D. Axit α – aminoisovaleric.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…