Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong oxi dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 32% tạo ra muối Na2HPO4.
a. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra?
b. Tính khối lượng dung dịch NaOH đã dùng?
c. Tính nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch thu được sau phản ứng?
a. Phương trình phản ứng:
4P + 5O2 → 2P2O5 (1)
P2O5 + 4NaOH → 2Na2HPO4 + H2O (2)
b.
Theo pt: nNaOH = 4. nP2O5 = 4. 0,1 = 0,4 mol
Khối lượng NaOH = 0,4. 40 = 16 g
Khối lượng dung dịch NaOH = [16.100]/32 = 50g
c. Theo pt: nNa2HPO4 = 2.nP2O5 = 0,1. 2 = 0,2 mol
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
Khối lượng dung dịch sau phản ứng = khối lượng các chất tham gia phản ứng = mNaOH + mP2O5 = 50 + 0,1.142 = 64,2
Hợp kim Cu-Al được cấu tạo bằng tinh thể hợp chất hóa học, trong đó có 13,2% Al. Hãy xác định công thức hóa học của hợp chất.
Đặt công chức AlxCuy
=> x:y = 13,2/27 : [100 - 13,2]/64 = 4: 11
Công thức tinh thể Al4Cu11
Thí nghiệm 1. Điều chế và thử tính chất của etilen
- Tiến hành thí nghiệm: Như SGK
- Hiện tượng và giải thích: Dung dịch có sủi bọt khí bay lên.
C2H5OH --t0,H2SO4-->
CH2 = CH2 + H2O
+ Đốt khí thấy khí này cháy và tỏa nhiều nhiệt.
+ Khí bay lên tác dụng dung dịch KMnO4 thì ta thấy màu dung dịch bị nhạt dần và có kết tủa nâu đen của MnO2.
3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3HO-CH2-CH2-OH + 2MnO2↓ + 2KOH
Chế hóa 37,8 gam hỗn hợp S; P với lượng dư dd HNO3 đặc khi đun nóng, thu được 147,84 lít khí màu nâu (đktc). % khối lượng P trong hỗn hợp ban đầu?
Câu A.
49,2%
Câu B.
50,8%
Câu C.
64,6%
Câu D.
2,5%
Nung nóng 16,8 gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp X gồm các oxit sắt và sắt dư. Hòa tan hết hỗn hợp X bằng H2SO4 đặc nóng thu được 5,6 lít SO2 (đktc). Hãy xác định khối lượng của hỗn hợp X.
Áp dụng bảo toàn electron cho các quá trình oxi hóa và khử tổng hợp từ các giai đoạn của các phản ứng.
Ta có: nFe = 16,8/56 = 0,3(mol); nSO2 = 5,6/22,5 = 0,25(mol)
Theo bảo toàn electron ta có: 4a + 0,5 = 0,9 ⇒ a = 0,1(mol)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mX = mFe + mO2 = 16,8 + 32a = 16,8 + 32.0,1 = 20(gam)
Hãy so sánh tính kim loại của Mg (Z = 12) với Na (Z = 11) và Al (Z = 13).
Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố:
Na (Z = 11) ls2 2s2 2p6 3s1
Mg (Z = 12) ls2 2s2 2p6 3s2.
Al (Z = 13) ls2 2s2 2p6 3s2 3p1
Nguyên tử của 3 nguyên tố trên đều có 3 lớp electron nên chúng đều thuộc chu kì 3. Chúng lần lượt có số electron lớp ngoài cùng là 1, 2, 3 nên đều là những kim loại. Theo quy luật về sự biến đổi tính kim loại - phi kim, Mg có tính kim loại yếu hơn Na nhưng mạnh hơn Al.
Theo quy luật về sự biến đổi tính kim loại – phi kim: Trong cùng 1 chu kì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân tính kim loại giảm dần.
Do đó: Mg có tính kim loại yếu hơn Na nhưng mạnh hơn Al.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet