Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí và làm giấy quì tím ẩm chuyển thành màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước Brom. Cô cạn Z thu m gam muối khan. Tìm m?
nX = 10,3/103 = 0,1 mol
X tác dụng NaOH tạo khí Y nên X: R1COOH3NR2
Dung dịch Z làm mất màu nước Brom nên R có liên kết đôi C=C, suy ra R ≥ 27 (1)
Khí Y làm giấy quì tím ẩm hóa xanh nên Y: R2NH2 và MY > 29 ⇒ R2 + 16 > 29
⇒ R2 > 13 (2)
Từ (1), (2), (3) ⇒ R1 = 27: CH2=CH- và R2 = 15: CH3-
CH2=CH-COOH3NCH3 (0,1mol) + NaOH (0,1 mol) → CH2=CH-COONa + CH3NH2↑ + H2O
Giá trị m = 0,1.94 = 9,4 gam
Hãy tính thế điện cực chuẩn của cặp oxi hóa – khử Eo (Zn2+/Zn). Biết rằng EpđhoZn-Cu = 1,10 V và Eo (Cu2+/Cu ) = +0,34 V
Epđho = EoCu2+/Cu - EoZn2+/Zn = +1,1 V => EoZn2+/Zn = +0,34 – 1,1 = -0,76 V
Thủy phân 324 g tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là:
Câu A. 360 gam
Câu B. 270 gam
Câu C. 250 gam
Câu D. 300 gam
X là một hợp chất có CTPT C6H10O5: X + 2NaOH → 2Y + H2O ; Y + HCl loãng → Z + NaCl ; Hãy cho biết 0,1 mol Z tác dụng với Na dư thì thu được bao nhiêu mol H2?
Câu A. 0,1 mol
Câu B. 0,15 mol
Câu C. 0,05 mol
Câu D. 0,2 mol
Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO2 (đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là gì?
ancol no đơn chức mạch hở ⇒ nO (ancol) = nancol = nH2O – nCO2 = a/18 - V/22,4
m = mC + mH + mO =
Hỗn hợp khí H2 và khí O2 khi cháy lại gây tiếng nổ vì sao?
Hỗn hợp khí H2 và khí O2 khi cháy lại gây tiếng nổ vì hiđro và oxi là hai chất khí, nên khi cháy gây tiếng nổ.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet