Nung nóng 4,8 gam Mg trong bình phản ứng chứa 1 mol khí N2. Sau một thời gian, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thấy áp suất khí trong bình giảm 5% so với áp suất ban đầu. Thành phần phần trăm Mg đã phản ứng là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nung nóng 4,8 gam Mg trong bình phản ứng chứa 1 mol khí N2. Sau một thời gian, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thấy áp suất khí trong bình giảm 5% so với áp suất ban đầu. Thành phần phần trăm Mg đã phản ứng là bao nhiêu %?


Đáp án:

Trong bình phản ứng cùng thể tích nhiệt độ do đó áp suất tỉ lệ với số mol, áp suất bình giảm 5% so với ban đầu ⇒ nN2 pư = 5% ban đầu = 0,05 mol

3Mg + N2 -toC→ Mg3N2

nMg = 3nN2 = 0,15

%mMg(pu) = [0,15.24]/4,8 . [0,15.24]/4,8 . 100 = 75%

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Hỗn hợp kim loại sunfua
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2, FeS tác dụng hết với HNO3 (đặc, nóng, dư) thu được V lít khí chỉ có NO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 46,6 gam kết tủa; còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là


Đáp án:
  • Câu A.

    11,2

  • Câu B.

    38,08

  • Câu C.

    16,8

  • Câu D.

    24,64

Xem đáp án và giải thích
NaF là chất điện li mạnh, HF là chất điện li yếu. Bằng phương pháp thực nghiệm nào có thể phân biệt được chúng? Mô tả phương pháp đó.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 NaF là chất điện li mạnh, HF là chất điện li yếu. Bằng phương pháp thực nghiệm nào có thể phân biệt được chúng? Mô tả phương pháp đó.


Đáp án:

Lấy hai cốc đựng hai dung dịch trên có cùng nồng độ lắp vào bộ dụng cụ chứng minh tính dẫn điện của dung dịch (hình 1.1) SGK, nối các đầu dây dẫn điện với cùng nguồn điện bóng đèn ở cốc nào cháy sáng hơn là NaF ( NaF là chất điện li mạnh); bóng đèn ở cốc nào cháy yếu hơn là HF (HF là chất điện li yếu).

Xem đáp án và giải thích
Để tráng bạc một chiếc gương soi, người ta phải đun nóng dung dịch chứa 36 gam glucozơ với lượng vừa đủ dung dịch AgNO3 trong amoniac. Khối lượng bạc đã sinh ra bám vào mặt kính của gương và khối lượng AgNO3 cần dùng lần lượt là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Để tráng bạc một chiếc gương soi, người ta phải đun nóng dung dịch chứa 36 gam glucozơ với lượng vừa đủ dung dịch AgNO3 trong amoniac. Khối lượng bạc đã sinh ra bám vào mặt kính của gương và khối lượng AgNO3 cần dùng lần lượt là


Đáp án:

nAgNO3 = nAg = 2nGlu = (36 : 180). 2 = 0,4 mol;

⇒ mAg = 0,4. 180 = 43,2 gam; mAgNO3 = 0,4. 170 = 68,0 gam

Xem đáp án và giải thích
Những biện pháp phải thực hiện để đập tắt sự cháy? Tại sao thực hiện được các biện pháp ấy thì sẽ dập tắt được sự cháy?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Những biện pháp phải thực hiện để đập tắt sự cháy? Tại sao thực hiện được các biện pháp ấy thì sẽ dập tắt được sự cháy?


Đáp án:

Những biện pháp phải thực hiện để dập tắt sự cháy:

-Hạ nhiệt độ chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.

-Cách li chất cháy với khí oxi.

Các biện pháp này phải làm đồng thời và có vậy thì sẽ dập tắt được sự cháy.

Xem đáp án và giải thích
Lượng O2 dư
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Hỗn hợp X chứa 2 mol NH3 và 5 mol O2. Cho X qua Pt (xt) và đun ở 9000C, thấy có 90% NH3 bị oxi hóa. Lượng O2 còn dư là:

Đáp án:
  • Câu A. 2,75 mol.

  • Câu B. 3,50 mol.

  • Câu C. 1,00 mol.

  • Câu D. 2,50 mol.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…