Nung hỗn hợp gồm 2,7 gam Al và 10,8 gam FeO trong bình kín không có không khí, sau một thời gian thu được hỗn hợp X. Hòa tan hoàn toàn X cần vừa đủ V ml dung dịch H2SO4 2M, thu được dung dịch muối trung hòa. Giá trị của V là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nung hỗn hợp gồm 2,7 gam Al và 10,8 gam FeO trong bình kín không có không khí, sau một thời gian thu được hỗn hợp X. Hòa tan hoàn toàn X cần vừa đủ V ml dung dịch H2SO4 2M, thu được dung dịch muối trung hòa. Giá trị của V là


Đáp án:

Ta có: nAl = 0,1 mol; nFeO = 0,15 mol

Hỗn hợp X gồm: Al2(SO4)3: 0,05 mol và FeSO4 : 0,15 mol

=> nH2SO4 = 0,3 mol

=> CM = 0,15 lít

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,01 mol Al; 0,05 mol Zn và 0,03 mol Fe cần vừa đủ 200ml dung dịch HCl 0,1M và H2SO4 a mol/l. Giá trị của a là?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,01 mol Al; 0,05 mol Zn và 0,03 mol Fe cần vừa đủ 200ml dung dịch HCl 0,1M và H2SO4 a mol/l. Giá trị của a là?


Đáp án:

∑nH+ = 0,2. 0,2 + 0,2. 2a = 0,02 + 0,4a (mol)

∑ne cho = 0,01. 3 + 0,05. 2 + 0,03. 2 = 0,19 (mol)

Ta có: ne cho = ne nhận = nH+

0,02 + 0,4a = 0,19 → a = 0,425

Xem đáp án và giải thích
Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất : tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH. số đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O, thoả mãn tính chất trên là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất : tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH. Số đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O, thoả mãn tính chất trên là


Đáp án:

Số đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O, thoả mãn tính chất trên là 2: C6H5CH(OH)CH3; C6H5CH2CH2OH.

Xem đáp án và giải thích
Peptit
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Thủy phân hoàn toàn tripeptit X, thu được glyxin và alanin. Số đồng phân cấu tạo của X là.

Đáp án:
  • Câu A. 3

  • Câu B. 4

  • Câu C. 5

  • Câu D. 6

Xem đáp án và giải thích
Viết các phương trình hóa học biểu diễn những chuyển đổi hóa học sau, ghi rõ các diều kiện của phản ứng và cho biết phản ứng nào thuộc loại phản ứng oxi hóa khử
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Viết các phương trình hóa học biểu diễn những chuyển đổi hóa học sau, ghi rõ các diều kiện của phản ứng và cho biết phản ứng nào thuộc loại phản ứng oxi hóa khử

 


Đáp án:

Các phương trình hóa học của phản ứng

4Al + 3O2 → Al2O3 (1)

Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O (2)

AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl (3)

Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O (4)

Al(OH)3+ KOH → K[Al(OH)4] (5)

2Al(OH)3 to→ Al2O3 + 3H2O (6)

Al2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na[Al(OH)4] (7)

Trong các phản ứng đã cho (1) là phản ứng oxi hóa khử.

Xem đáp án và giải thích
Vì sao không dập tắt đám cháy kim loại mạnh bằng khí CO2 ?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Vì sao không dập tắt đám cháy kim loại mạnh bằng khí CO2 ?


Đáp án:

Do một số kim loại có tính khử mạnh như K, Na, Mg… vẫn cháy trong khí quyển CO2. Như:

2Mg + CO2 → 2MgO + C

Cacbon sinh ra tiếp tục cháy:   C +O2 -> CO2

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbetokvip
Loading…