Nung 9,66 gam hỗn hợp bột X gồm Al và một oxit sắt trong điều kiện không có không khí, khi phản ứng nhiệt nhôm xảy ra hoàn toàn (giả sử chí xảy ra phản ứng khử oxit sắt thành sắt) thu được hỗn hợp sản phẩm Y. Chia Y làm 2 phần đều nhau :
- Phần 1 : Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 0,336 lít H2 (đktc).
- Phần 2 : Cho tác dụng với dung dịch HC1 dư được 1,344 lít H2 (đktc). Xác định công thức oxit sắt trong hỗn hợp bột X.
Dẫn khí clo vào dung dịch FeCl2, đun nóng thấy dung dịch từ lục nhạt chuyển sang màu vàng. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào?
Dẫn khí clo vào dung dịch FeCl2, đun nóng thấy dung dịch từ lục nhạt chuyển sang màu vàng. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử.
Thuỷ phân hoàn toàn pentapeptit X ta thu được các amino axit A, B, c, D và E. Thuỷ phân không hoàn toàn X ta thu được các đipeptit BD, CA, DC, AE và tripeptit DCA. Xác định trình tự các gốc amino axit trong phân tử X.
X là pentapeptit mà khi thuỷ phân tạo ra 5 loại amino axit khác nhau nên mỗi amino axit chí đóng góp 1 gốc vào phân tử X.
Nên xuất phát từ tripeptit: DCA
Vì có đipeptit BD nên gốc B đứng trước gốc D : BDCA. Vì có đipeptit AE nên gốc E đứng sau gốc A ; do đó trình tự các gốc trong phân tử X là : BDCAE.
Điều chế oxi trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân nước ( có axit sunfuric), thu được 2 chất khí riêng biệt là oxi và hidro. Phương trình điện phân nước được biểu diễn như sau:
Điền những số liệu thích hợp vào chỗ trống trong bảng dưới đây:
H2O đã dùng | H2 tạo thành | O2 tạo thành |
---|---|---|
a) 2mol | ……mol | ……mol |
b) ……mol | ……..g | 16g |
c)…….mol | 10g | ……g |
d) 45g | ……….g | ……g |
e) ……g | 8,96lit(đktc) | …….lit(đktc) |
f) 66,6g | ………g | ………lit(đktc) |
H2O đã dùng | H2 tạo thành | O2 tạo thành |
---|---|---|
a) 2 mol | 2 mol | 1 mol |
b) 1 mol | 2 g | 16g |
c)5 mol | 10g | 80 g |
d) 45 g | 5 g | 40 g |
e) 7,2 g | 8,96lit(đktc) | 4,48 lit(đktc) |
f) 66,6g | 7,4g | 41,44 lit(đktc) |
Cách tính:
a) Theo tỉ lệ phương trình: nH2O = 2 mol ⇒ nH2 = 2 mol; nO2 = 1.2/2 = 1 mol
b) nO2 = 16/32 = 0,5 mol ⇒ nH2O = nH2 = 2.nO2 = 2. 0,5 = 1 mol; mH2 = 1.2 = 2g
c) nH2 = 10/2 = 5 mol ⇒nH2O = nH2 = 5mol ; nO2 = 5.1/2 = 2,5 mol ⇒mO2 = 32. 2,5 = 80g
d) nH2O = 45/18 = 2,5 mol ⇒ nH2 = 2,5 mol ⇒ mH2 = 2,5. 2 = 5g
nO2 = 2,5.1/2 = 1,25 mol ⇒mO2 = 32. 1,25 = 40g
e) nH2 = 8,96/22,4 = 0,4 mol ⇒ nH2O = 0,4 mol ⇒ mH2O = = 0,4 .18 = 7,2 g
nO2 = 0,4.1/2 = 0,2 mol ⇒ VO2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 l
f) nH2O = 66,6/18 = 3,7 mol ⇒ nH2 = 3,7 mol ⇒ mH2 = 3,7 .2 = 7,4 g
nO2 = 3,7.1/2 = 1,85 mol ⇒ VO2 = 41,44 lít
Câu A. 1s22s22p63s23p63d104s1
Câu B. 1s22s22p63s23p63d94s2
Câu C. 1s22s22p63s23p64s13d10
Câu D. 1s22s22p63s23p64s23d9
Chất X là một muối có công thức phân tử C3H10N2O3. Khi cho X tác dụng với KOH ta thu được một amin bậc ba và các chất vô cơ.
Hãy viết công thức cấu tạo và tên của chất X.
Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa X và KOH.
Chất X có CTCT: [(CH3)3NH]+NO3-
Trimetylamoninitrat
[(CH3)3NH]+NO3- + KOH→ (CH3)3N + KNO3 + H2O
Trimetylamin
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet