Nhúng một thanh Mg vào dung dịch có chứa 0,8 mol Fe(NO3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2. Sau một thời gian, lấy thanh kim loại ra, rửa sạch, cân lại thấy khối lượng tăng 11,6 gam so với thanh kim loại ban đầu. Khối lượng Mg đã phản ứng là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Nhúng một thanh Mg vào dung dịch có chứa 0,8 mol Fe(NO3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2. Sau một thời gian, lấy thanh kim loại ra, rửa sạch, cân lại thấy khối lượng tăng 11,6 gam so với thanh kim loại ban đầu. Khối lượng Mg đã phản ứng là?


Đáp án:

Mg (0,4) + 2Fe3+ (0,8) → Mg2+ (0,8 mol) + 2Fe2+

Mg (0,05) + Cu2+ (0,05) → Mg2+ (0,05 mol) + Cu

Mg (x) + Fe2+ (x) → Mg2+ (x mol) + Fe

⇒ Δm tăng = 0,05.64 + 56x - 24.(0,45 + x) = 11,6 ⇒ x = 0,6 mol

⇒ mMg = 24.(0,6 + 0,45) = 25,2 gam

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Nung m gam hỗn hợp chất rắn X gồm Fe2O3 và FeO với lượng thiếu khí CO thu được hỗn hợp rắn có khối lượng 47,84 gam và 5,6 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nung m gam hỗn hợp chất rắn X gồm Fe2O3 và FeO với lượng thiếu khí CO thu được hỗn hợp rắn có khối lượng 47,84 gam và 5,6 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là


Đáp án:

m = 47,84 + 5,6/22,4 x 16 = 51,84 gam

Xem đáp án và giải thích
Cho 29,2 gam HCl tác dụng hết với KMnO4, thu được V lít khí Cl2 (đktc). Giá trị của V là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 29,2 gam HCl tác dụng hết với KMnO4, thu được V lít khí Cl2 (đktc). Giá trị của V là gì?


Đáp án:

2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

⇒ nHCl = 29,2/36,5 = 0,8 (mol) ⇒ nCl2 = 0,8.5/16 = 0,25

V = 0,25 . 22,4 = 5,6 (l)

Xem đáp án và giải thích
Nhiệt phân nhựa cây guta peccha người ta thu được một chất lỏng A chứa 88,23% C; 11,76%H. Tỉ khối hơi của A so với nito bằng 2,43. Cứ 0,34 gam A phản ứng với brom dư thì cho 1,94 gam một chất lỏng nặng hơn nước và không tan trong nước. Cho A phản ứng với H2 dư thì thu được isopentan. a) Hãy xác định công thức phân tử của A. b) Các dữ kiện đã đủ để xác định công thức cấu tạo của A chưa, vì sao?
Nâng cao - Tự luận
Câu hỏi:

Nhiệt phân nhựa cây guta peccha người ta thu được một chất lỏng A chứa 88,23% C; 11,76%H. Tỉ khối hơi của A so với nito bằng 2,43. Cứ 0,34 gam A phản ứng với brom dư thì cho 1,94 gam một chất lỏng nặng hơn nước và không tan trong nước. Cho A phản ứng với H2 dư thì thu được isopentan.

a) Hãy xác định công thức phân tử của A.

b) Các dữ kiện đã đủ để xác định công thức cấu tạo của A chưa, vì sao?


Đáp án:

a) Ta có MA = 2,43.28 = 68(g/mol)

Từ thành phần phần trăm khối lượng đã cho ta thấy A là hidrocacbon.

Đặt công thức tổng quát của A là CxHy

Ta có: x: y = %C/12 : %H/1 = 5 : 8

Công thức đơn giản của A là (C5H8)n. Với MA = 68 ⇒ n = 1

Công thức phân tử của A là C5H8.

b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

mA + mBr2 = m(sản phẩm)⇒0,34 + mBr2 = 1,94 ⇒ m(Br2) = 1,6 (gam)

⇒ nBr2 = 0,01 mol

nA = 0,34/68= 0,005 mol

A tác dụng với Br2 theo tỉ lệ mol 0,005 : 0,01 = 1 : 2 ⇒ A là ankađien hoặc ankin.

Cho A tác dụng với H2 được isopetan ⇒ A là isopren hoặc isoprin

CTCT A: CH2=C(CH3)-CH=CH2 hoặc CH3-CH(CH3)-C≡CH

b) Các dữ kiện chưa đủ để xác định công thức cấu tạo chính xác của A

 

 

 

 

 

 

 

Xem đáp án và giải thích
Nhận định sai về halogen
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho các nhận định sau: (1). Để phân biệt 4 dung dịch KCl, HCl, KNO3, HNO3 ta có thể dùng quỳ tím và dung dịch AgNO3. (2). Có thể phân biệt 3 bình khí HCl, Cl2, H2 bằng quỳ tím ẩm. (3). Về tính axit HClO4 > HClO3 > HClO2 > HClO. (4). Clorua vôi, nước Javen (Javel) và nước clo thể hiện tính oxi hóa là do chứa ion ClO‒, gốc của axit có tính oxi hóa mạnh. (5). KClO3 được ứng dụng trong sản xuất diêm. (6). KClO3 được ứng dụng trong điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. (7). KClO3 được ứng dụng trong sản xuất pháo hoa. (8). KClO3 được ứng dụng trong chế tạo thuốc nổ đen. (9). Hỗn hợp khí H2 và F2 có thể tồn tại ở nhiệt độ thường. (10). Hỗn hợp khí Cl2 và O2 có thể tồn tại ở nhiệt độ cao. Số phát biểu sai là:

Đáp án:
  • Câu A. 2

  • Câu B. 3

  • Câu C. 4

  • Câu D. 5

Xem đáp án và giải thích
Đốt cháy hoàn toàn 3,86g hỗn hợp gồm Fe, Al, Cu thu được 4,66g oxit. Cho toàn bộ lượng oxit này tác dụng với dung dịch axit H2SO4 20% (d = 1,14 g/ml). Tính thể tích H2SO4 cần dùng tối thiểu 
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Đốt cháy hoàn toàn 3,86g hỗn hợp gồm Fe, Al, Cu thu được 4,66g oxit. Cho toàn bộ lượng oxit này tác dụng với dung dịch axit H2SO4 20% (d = 1,14 g/ml). Tính thể tích H2SO4 cần dùng tối thiểu 


Đáp án:

mO = moxit - mkim loại = 4,66 - 3,86 = 0,8g

nO = 0,8/16 = 0,05 mol

nO = 2nH+ = nH2SO4 = 0,05 mol

V = (0,05. 98. 100)/(20. 1,14) = 21,5 ml

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…