Câu A. 3
Câu B. 5
Câu C. 4 Đáp án đúng
Câu D. 2
Cu(OH)2, Ni(OH)2, Zn(OH)2, AgCl → Chọn C.
Hỗn hợp X gồm 1 ancol no, đơn chức và 1 axit no, đơn chức mạch hở.
Chia X thành 2 phần bằng nhau.
- Đốt cháy hoàn toàn phần 1 sản phẩm thu được cho qua bình nước vôi trong dư thấy có 30g kết tủa.
- Phần 2 được este hoá hoàn toàn vừa đủ thu được 1 este, đốt cháy este này thu được khối lượng H2O là:
Este thu được sẽ là este no, đơn chức mạch hở
Khi đốt este này thu được nH2O = nCO2
Do số C không đổi trong cả 2 phần nên
nH2O = nCO2 = nCaCO3 = 0,3 mol => mH2O = 5,4g
Để đốt cháy hoàn toàn 2,50 g chất A phải dùng vừa hết 3,36 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy chỉ có CO2 và H2O, trong đó khối lượng CO2 hơn khối lượng H2O là 3,70 g. Tính phần trăm khối lượng của từng nguyên tố trong chất A.
Khi A tác dụng với O2 chỉ sinh ra , và H2O, vậy A có chứa cacbon, hiđro, có thể có hoặc không có oxi.
Theo định luật bảo toàn khối lượng :
+ = + = 2,50 +(.32,0 = 7,30 (g) (1)
Theo đầu bài : =3,70(g). (2)
Từ hệ (1) và (2), tìm được = 5,50 g ; = 1,80 g.
Khối lượng C trong 5,50 g CO2: ( = 1,50 (g).
Khối lượng H trong 1,8 g H2O : ( = 0,200(g).
Đó cũng là khối lượng C và H trong 2,50 g chất A. Vậy chất A phải chứa O.
Khối lượng O trong 2,50 g A :
2,50 - 1,50 - 0,200 = 0,80 (g)
Phần trăm khối lượng của C : (. 100% = 60,0%.
Phần trăm khối lương của H : ( 100% = 8,00%.
Phần trăm khối lương của O : (. 100% = 32,0%.
Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18, cô cạn dug dịch X , thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là?
nY = 0,06 mol; MY = 18.2 = 36; nAl = 0,46 mol
Y: N2O (x mol); N2 (y mol)
⇒ x + y = 0,06; 44x + 28y = 0,06.36
⇒ x = 0,03; y = 0,03
Bảo toàn electron:
3nAl = 8nN20 + 8nNH4NO3 ⇒ nNH4NO3 = 0,105 mol
⇒ m = 0,46.213 + 0,105.80 = 106,38 ( gam)
Tính nồng độ mol của CH3COOH, CH3COO- và H+ trong dung dịch CH3COOH 0,043M, biết rằng nồng độ điện li α của CH3COOH bằng 20%.
CH3COOH ⇆ CH3COO- + H+
Áp dụng CT (1) ⇒ C = α . C0 = 0,043 . 20% = 8,6 . 10-3 mol/lit
⇒[CH3COO-] = [H+] = 8,6.10-3 mol/lít.
[CH3COOH]sau pư = 0,043 – 8,6.10-3 = 0,0344 mol/lít
Những điều kiện nào để chì tác dụng với:
a. không khí.
b. axit clohiđric.
c. axit nitric.
a) Chì tác dụng với O2 cần điều kiện là đốt nóng.
2Pb + O2 --t0--> 2PbO.
b) Chì không tác dụng với HCl ở nhiệt đô thường do PbCl2 kết tủa bao bọc Pb. Nhưng khi đun nóng thì PbCl2 tan nên phản ứng xảy ra.
Pb + 2HCl → PbCl2 tan + H2↑.
c) Chì tác dụng với HNO3 loãng, đặc nóng, không tác dụng với HNO3 đặc nguội
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet